Đại sứ Nga có tác phẩm xuất sắc viết về bảo vệ tư tưởng của Đảng

Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Liên bang Nga tại Việt Nam - ngài Gennady Stepanovich Bezdetko đã có bài viết xuất sắc, được tặng thưởng trong cuộc thi 'Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới'.

Đọc gì để giúp cho túi tiền của bạn vơi lại đầy?

'5 điểm mù trong kinh doanh nhà hàng' được chia thành năm phần, nói về những lĩnh vực cốt lõi có thể giết chết một doanh nghiệp. Hãy bắt đầu từ những trang đầu tiên, tôi tin rằng bạn sẽ được “khai sáng” một cách từ từ nhưng thật hiệu quả.

Đời tư giấu kín của ‘ông hoàng' truyện trinh thám Nhật

Đạt thành công lớn trong sự nghiệp văn chương, Keigo Higashino ít xuất hiện trước công chúng, không chia sẻ về gia đình, chỉ nói về sách.

"Thư viện trường học ở nước ngoài là trái tim, ở nước ta là phần phụ"

Nguyễn Quốc Vương là một diễn giả hoạt động năng nổ với những buổi diễn thuyết về sách phủ rộng khắp nơi, từ miền ngược đến miền xuôi, từ trường học đến các công ty và thậm chí là nhà tù…

Chữ Quốc ngữ ra đời như thế nào?

Cuốn sách 'Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' giúp độc giả hiểu được chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào, tại sao chúng ta lại đang dùng thứ văn tự Latinh, khác hẳn với các nước xung quanh.

Làm sách nền tảng là sự cống hiến cho văn hóa đọc

“Để cho ra đời một cuốn sách nền tảng mất rất nhiều thời gian, trong khi doanh thu của dòng sách này rất thấp. Làm chủ yếu vì đam mê, là sự cống hiến cho văn hóa đọc”, bà Phạm Thị Bích Hồng, Giám đốc Nhà xuất bản Tri thức bày tỏ.

Vì sao ngành xuất bản VN phát triển mà người dân chỉ đọc 1, 2 cuốn sách/năm?

"Tại sao một đất nước 100 triệu dân, ngành xuất bản phát triển nhưng trung bình mỗi người chỉ đọc 1, 2 cuốn ngoài sách giáo khoa", TS Giản Tư Trung đặt câu hỏi.

Khai mạc đợt phát hành sách phục vụ hè 2023

Hàng trăm ngàn bản sách quốc văn và ngoại văn, sách văn học, thiếu nhi... sẽ phục vụ bạn đọc dịp hè 2023.

Thư viện số hút giới trẻ

Học sinh, người dân tại thành phố Tam Kỳ thích thú trải nghiệm đọc sách ngay trên máy tính bảng được đặt trong thư viện số cộng đồng đầu tiên.

Tôn vinh giá trị sách và phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng

Để thúc đẩy xã hội học tập, tri thức và văn minh dựa trên nền tảng tích lũy kiến thức từ việc đọc sách, các cơ quan báo chí đã cùng mở chuyên mục sách, cổ vũ văn hóa đọc.

Trường học 'lắm chiêu' thu hút trẻ mê sách

Để tạo cho học sinh thói quen đọc sách, ngôi trường này đã xây dựng những khung giờ đọc cố định, thường vào đầu giờ sáng hoặc buổi trưa mỗi ngày. Thầy cô tại các khối lớp, phòng ban cũng đều tích cực tham gia vào hoạt động.

Nhiệm vụ mới của quân nhân Israel: Đọc sách

Cách tiếp cận truyền thống của Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) có xu hướng rất thực tế: các sĩ quan của IDF được đào tạo để chứng minh khả năng của họ bằng hành động, không phải là đọc sách. Nhưng điều này đang dần thay đổi.

Đưa sách vào cộng đồng, lồng ghép văn hóa đọc trong khuyến học

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã lưu ý như vậy khi phát biểu tại lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hoá đọc Việt Nam lần thứ 2, diễn ra tại Thừa Thiên Huế.

8 cơ quan báo chí cùng mở chuyên mục sách, cổ vũ văn hóa đọc

Những chuyên mục sách của các cơ quan báo chí về truyền thông, khuyến khích văn hoá đọc đã được giới thiệu vào ngày 21/4, Ngày Sách và Văn hoá đọc Việt Nam.

Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Quang Dũng “sống lại” nhờ công nghệ AI

Bộ ảnh phục dựng các nhà thơ nổi tiếng như Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Quang Dũng bằng công nghệ AI đang được cộng đồng mạng chia sẻ với tốc độ nhanh chóng mặt.

Đáng chú ý

Sách và văn hoá đọc thời chuyển đổi số

Người Việt Nam không đọc ít đi mà đang đọc nhiều hơn. Quyển sách vẫn là quyển sách, nhưng vô vạn hình tướng. Vô vạn hình tướng là cách để sách đến được hàng triệu người.

‘Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam’

Theo tác giả Trần Ngọc Vương, ba mẫu nhà nho hành đạo, ẩn dật, tài tử mặc nhiên được xem như ba loại hình mà nhà nho đã hình thành trong thực tiễn lịch sử trung cận đại Việt Nam.

Hình ảnh 'thư viện sách' đặc biệt đặt ở bán đảo Sơn Trà

Trạm đọc xanh ở bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) nhằm phát triển văn hoá đọc trở thành thói quen của cộng đồng, đặc biệt là giới trẻ.

Nhiều hoạt động văn hóa, giải trí diễn ra tại Phố Sách Hà Nội

Chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 và 6 năm Phố Sách đi vào hoạt động, sáng 21/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn ĐBQH Hà Nội - ông Đinh Tiến Dũng đã tới thăm không gian văn hóa hấp dẫn của Thủ đô.

Đắk Lắk: Nhiều hoạt động thiết thực tại Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2023

Hôm nay (21/4), Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đắk Lắk phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Giáo dục và Đào tạo, Tỉnh đoàn và các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2023.

'Phố sách' lan tỏa văn hóa đọc trong sinh viên Đại học Kiến trúc

'Phố sách' là một dấu ấn nổi bật lan toả văn hoá đọc tới giới trẻ tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.

Tuần lễ sách tại Chợ đêm và Phố đi bộ Bạch Đằng thu hút đông đảo bạn đọc

Hưởng ứng Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2023, Bình Dương tổ chức các hoạt động trưng bày, triển lãm sách từ ngày 20/4 đến hết ngày 24/4/2023 tại khu vực Chợ đêm và Phố đi bộ Bạch Đằng.

'Lạm dụng ChatGPT viết sách chỉ ra mì ăn liền'

Tối 20/4 tại TP.HCM diễn ra tọa đàm chủ đề 'ChatGPT về việc viết văn, viết sách của giới trẻ hiện nay' trong khuôn khổ Ngày Sách và Văn hoá đọc Việt Nam.

Lương Thùy Linh hóa thân thành 'Trúc bán sách' của Tăng Thanh Hà

Hoa hậu Lương Thuỳ Linh khiến nhiều học sinh phấn khích khi mặc áo dài trắng, chia sẻ truyền cảm hứng về Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Đọc sách để thấy mình quá nhỏ bé trong xã hội

Trò chuyện với VietNamNet nhân dịp ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21/4), Bộ trưởng Lê Minh Hoan nói rằng đọc sách để suy ngẫm vì sao người ta phát triển nhanh chóng, còn mình cứ loay hoay. Đọc sách để đừng tự biến mình thành "ốc đảo".