Chu Văn An: Thầy giáo có đức nghiệp mẫu mực của muôn đời

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Chu Văn An "tính cương nghị, thẳng thắn, sửa mình trong sạch, không cầu lợi lộc". Ông ở nhà đọc sách, học vấn tinh thông, nổi tiếng gần xa, "học trò đầy cửa, thường có kẻ đỗ đại khoa".

Những sắc màu văn hóa tinh túy của đồng bào các dân tộc tỉnh Lai Châu

Đám cưới độc đáo của người dân tộc Giáy ở Lai Châu được tái hiện sinh động trên sân khấu 'Rực rỡ sắc màu Lai Châu”. 

Tưởng nhớ vị Đại danh y nổi tiếng của Việt Nam

Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được tổ chức vào ngày Rằm tháng Giêng âm lịch hàng năm nhằm tưởng nhớ vị Đại danh y nổi tiếng của Việt Nam.

Đắk Lắk cấp trang phục truyền thống cho các buôn đồng bào DTTS

Việc cấp chiêng và trang phục truyền thống là nhằm khích lệ, động viên tinh thần đối với nghệ nhân đánh chiêng, biểu diễn cồng chiêng, nâng cao ý thức trách nhiệm, gìn giữ di sản văn hóa cồng chiêng.

 

Thái Nguyên chú trọng xây dựng mô hình bảo tồn giá trị của các cộng đồng DTTS

Tỉnh Thái Nguyên hiện có 51 dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 8 cộng đồng có dân số lớn. Việc bảo tồn các giá trị văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số đã được chú trọng từ cả 2 phía: Nhà nước và người dân.

Bắc Giang: Giữ gìn, phát huy để dân ca DTTS mãi âm vang, trường tồn

Với âm hưởng, màu sắc vô cùng độc đáo, các loại hình dân ca truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số của Bắc Giang đã trở thành một di sản phi vật thể quý giá cần bảo tồn, phát huy trên vùng đất giàu văn hóa này.

 

Phát huy nguồn lực tôn giáo trong đời sống xã hội

Để làm rõ những giá trị cụ thể của nguồn lực tôn giáo tại Việt Nam, Báo VietNamNet tổ chức tọa đàm "Phát huy nguồn lực tôn giáo trong đời sống xã hội”

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Hoa

Ở Việt Nam, người Hoa cư trú tại hầu khắp các tỉnh, thành phố trên địa bàn cả nước. 

Ứng dụng kỹ thuật số để giúp thanh thiếu niên DTTS chủ động phòng tránh tảo hôn

Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) vừa phối hợp với Tổ chức Plan International tại Việt Nam tổ chức hội thảo trực tuyến ra mắt nền tảng kỹ thuật số "Em vui". 

 

Tiễn ông Táo: Nét đẹp tín ngưỡng dân gian

Phong tục thờ cúng Táo Quân của người Việt và người Hoa là một tín ngưỡng văn hóa dân gian, chứa đựng những truyền thống tốt đẹp về mong muốn "bếp lửa" trong gia đình luôn nồng ấm và hạnh phúc.

Nam Định: Bảo tồn di sản tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ

Xuất phát từ hình thức diễn xướng dân gian trong các lễ hội, nghệ thuật Chầu văn ra đời gắn liền với nghi thức tụng ca công đức của Thánh Mẫu Liễu Hạnh và Đức Thánh Cha (Thánh Trần Hưng Đạo).

Văn hóa là động lực, mục tiêu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam

Phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần cho sự phát triển của đất nước là quan điểm cơ bản trong ĐH lần thứ XIII của Đảng, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta luôn quán triệt, triển khai thực hiện có hiệu quả trên thực tế.

Thăm nơi sinh tồn phát triển và dựng nghiệp của triều đại Nhà Trần

Đền thờ các vua Trần - người xưa gọi là Thái Đường Lăng, được coi là nơi phát tích, nơi sinh tồn phát triển và dựng nghiệp của triều đại Nhà Trần.

Lễ hội Mở cửa kho lúa: Người Rơ Măm báo ơn với Giàng, đánh dấu một mùa vụ đã xong

Trong tập quán sinh hoạt nương rẫy, cây lúa giữ vai trò quan trọng. Vì vậy, người Rơ Măm có các nghi lễ tâm linh, hội hè liên quan đến cây lúa, từ cúng mở cửa kho lúa, trỉa lúa, cúng lúa lên, mừng lúa mới cho đến bỏ lúa vào kho...

Hướng tới văn minh, tránh mê tín dị đoan khi thực hành lễ Vu lan

“Tinh thần của Đại lễ Vu Lan trong đạo Phật là dạy con người sống thực hiện việc báo ân-báo hiếu, Phật dạy con người có 4 ân nặng: Ân phụ mẫu sinh thành, Ân thầy bạn dạy răn, Ân quốc gia xã hội, Ân chúng sinh đồng loại.

Đáng chú ý

Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh: Các bức thư, điện Bác Hồ gửi Tổng thống Mỹ

Các bức thư, điện Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Tổng thống Mỹ Harry Truman và Richard Nixon được trưng bày tại Đường Xoài Khu di tích tại Phủ Chủ tịch.

Núi Bân- địa chỉ lịch sử linh thiêng, hào hùng của dân tộc Việt Nam

Ngày 25/11 Mậu Thân (22/12/1788) Nguyễn Huệ chọn Núi Bân lập đàn Nam Giao cùng quan quân lên đàn làm lễ tế cáo trời đất  đặt niên hiệu Quang Trung năm thứ nhất, thay thế niên hiệu Thái Đức năm thứ 11 của Nguyễn Nhạc và ra lệnh xuất quân.

Chấn hưng văn hóa: Động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Tại Hội nghị VH toàn quốc, mượn lời tiền nhân: "Văn hóa là bản sắc của dân tộc, văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất", Tổng bí thư nhấn mạnh sự đồng tình với quan điểm "văn hóa còn thì dân tộc còn".

Văn hóa là một mặt trận quan trọng, xây dựng Việt Nam thành điểm đến hấp dẫn

Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, Đảng ta và Bác Hồ luôn xác định: văn hóa là một mặt trận quan trọng, “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”; văn hóa Việt Nam mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng.

Đóng góp to lớn của nền văn hóa vào sự nghiệp cứu quốc và kiến quốc

Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 có một ý nghĩa rất quan trọng, nhằm khơi dậy khát vọng của toàn dân tộc để bước sang một thời kỳ mới, tập trung phát triển nhanh và bền vững đất nước.

Tăng cường đại đoàn kết trong thực hiện các mục tiêu phát triển KT-XH và bảo vệ Tổ quốc

Triển lãm lưu động ảnh, tư liệu tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo ở cơ sở năm 2021 do Bộ TT&TT phối hợp với tỉnh Hà Giang bắt đầu diễn ra từ hôm nay (21/12) đến hết ngày 23/12, tại Quảng trường 26/3, thành phố Hà Giang.

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm: 'Lễ tưởng niệm nạn nhân chết do Covid-19 mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc'

"Đây là lễ tưởng niệm mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc", Hoà thượng Thích Bảo Nghiêm chia sẻ về Lễ tưởng niệm các nạn nhân tử vong vì Covid-19 diễn ra vào tối nay (19/11).

“Cây me cũ, Bến Trầu xưa…” đã đi vào lịch sử, vang vọng về một thời oanh liệt

Tương truyền, cạnh Bến Trường Trầu xưa, có một ngôi nhà chứa trầu và làm quán trọ. Sau khi nhà Tây Sơn mất, nhân dân dựng trên nền nhà xưa ngôi miếu thờ ba anh em Tây Sơn, gọi là miếu Vĩnh Thọ (còn gọi là miếu Cây Gòn).

Cúng Táo quân trong tín ngưỡng dân gian

Tục lệ cúng ông Táo là một tín ngưỡng dân gian đẹp. Mỗi vùng miền, mỗi cộng đồng có những nghi thức riêng trong thờ cúng ông Táo

Đình Đồng Niên: Nơi thờ 3 vị Thành hoàng là những anh hùng cứu quốc thời vua Lý Nam Đế

Trải qua hơn 1.000 năm, đình Đồng Niên vẫn giữ được nét cổ kính và được xếp di tích lịch sử quốc gia năm 1994. Để tưởng nhớ công lao của các vị Thành hoàng, hằng năm, người dân lấy ngày sinh của các ngài là ngày hội làng.