Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Kinh

Trong cộng đồng 54 dân tộc, dân tộc Kinh- hay còn gọi là người Việt có dân số đông nhất, chiếm gần 90% tổng số dân của Việt Nam. 

Lễ hội dinh Thầy Thím: Đề cao tính nhân nghĩa, đạo đức, nhân cách cao cả

Tập tục cúng tế là tín ngưỡng dân gian, một sinh hoạt tâm linh truyền thống, dù có những thay đổi về hình thức cũng nhằm phù hợp với quá trình phát triển của xã hội nhưng vẫn bảo tồn được không khí linh thiêng và ý nghĩa nhân văn.

Sóc Trăng không tổ chức Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo 2021

Do tình hình dịch bệnh Covid-19, vừa qua Ban Sóc Trăng đã không tổ chức Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe ngo năm 2021.

 

"Văn hóa soi đường cho quốc dân đi"

Ngày 24/11/1946, tại Hà Nội, Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất được triệu tập. Chủ tịch Hồ Chí Minh khai mạc Hội nghị. Người chỉ rõ: Văn hóa phải hướng dẫn quốc dân thực hiện Độc lập, Tự cường và Tự chủ.

Ninh Thuận: Chỉ thực hiện nghi lễ Katê trong phạm vi gia đình

Để phòng, chống dịch Covid-19, UBND tỉnh Ninh Thuận vừa có văn bản gửi Sở VHTTDL, các ban ngành, đoàn thể trực thuộc về việc tổ chức Lễ hội Katê năm 2021 của đồng bào Chăm Ninh Thuận theo đạo Bà-la-môn.

 

Đại lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức trực tuyến

Đại lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981-2021) sẽ tổ chức theo hình thức trực tuyến vào ngày 7/11.

Hướng về cội nguồn bằng những biểu hiện sinh hoạt văn hoá truyền thống

Làng Việt Nam từ lâu đã là nơi sinh ra và bảo lưu văn hoá làng – văn hoá dân tộc. Bởi vậy, tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng là một tín ngưỡng khá phổ biến ở nhiều vùng miền.

Phục hồi Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua Trần ở Thái Bình

Ngày 16/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký quyết định phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua Trần ở Thái Bình.

Chủ tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc thăm chùa Vĩnh Nghiêm

Chủ tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc vừa đến thăm hỏi sức khỏe chư Tăng tại chùa Vĩnh Nghiêm TP. HCM; thắp hương cho hương linh đồng bào tử nạn vì Covid-19.

Đình và nhà thờ tiền hiền Lỗ Giáng: Nơi lưu giữ nghĩa cử đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”

Đình và Nhà thờ Tiền Hiền Lỗ Giáng còn lưu giữ một số bản phong sắc có niên đại từ thời Minh Mạng đến Bảo Đại, một tấm biển được nhà Nguyễn sắc phong với 4 chữ lớn “Mỹ tục khả gia”, tạm dịch là “Phong tục tốt đáng khen”.

Nghi lễ linh thiêng tri ân tiền nhân đã giong buồm ra khơi, khẳng định bờ cõi, chủ quyền

Hàng năm, cứ vào ngày 16/3 âm lịch, người dân Lý Sơn lại chuẩn bị nghi lễ tri ân các tiền nhân- những người vâng mệnh triều đình, ra khơi dựng bia, cắm mốc chủ quyền, khẳng định bờ cõi Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam từ hàng trăm năm trước.

Thờ cúng Thành hoàng thể hiện quan niệm “uống nước nhớ nguồn”

Đình Quan Nhân là nơi thờ phụng Trung Nghĩa đại vương Hùng Lãng công- một tướng giỏi có công dẹp giặc Nam Chiếu thời vua Hùng, ông giúp dân làng diệt trừ dịch bệnh và miễn sưu sai, thuế dịch. Để nhớ công ơn, người làng suy tôn ông là Thần.

Nét đẹp của Phật giáo nơi vùng đồng bằng sông nước

Sự giao thoa văn hóa của nhiều dân tộc đã làm nên đặc thù của Phật giáo nơi vùng đồng bằng sông nước với nhiều truyền thống văn hóa tâm linh tốt đẹp.

Có người đến nơi thờ tự mang tính thực dụng hơn là đi chiêm nghiệm, tìm kiếm sự thanh thản

Cần tin và thực hành theo đúng giáo lý, giáo luật của Phật giáo đã được hướng dẫn, tránh việc thực hành theo tâm lý đám đông, theo những hướng dẫn hoặc thông tin chưa được kiểm định để không sa vào mê tín, mù quáng

Tiếng đại hồng chung của ngôi chùa cổ vang vọng xóm thôn

Tổ đình Sắc Tứ Thiền Lâm được xem như là cổ tự đầu tiên có mặt tại vùng đất Ninh Thuận. Cửa chùa luôn rộng mở đón thập phương bá tánh vào vãng cảnh, chiêm bái và đảnh lễ Tam Bảo.

Đáng chú ý

Dấu ấn Phật giáo Champa ở một ngôi chùa cổ tại Ninh Thuận

Một số chùa, đặc biệt là chùa Thiền Lâm – một ngôi chùa cổ nhất ở Ninh Thuận còn lưu lại dấu ấn Phật giáo Champa trên cả bình diện kiến trúc xây dựng chùa và điêu khắc (trang trí, tượng thờ Phật)

Yên Bái: Tăng cường bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số

Tỉnh Yên Bái hiện có 714 di sản văn hóa phi vật thể, trong đó 4 di sản văn hóa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lào Cai: Phát huy vai trò của ông mai, bà mối trong công tác phòng, chống tảo hôn

Tại Lào Cai, giải pháp vận dụng vai trò của ông mai, bà mối, thầy mo, thầy cúng trong công tác phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống đã cho thấy những hiệu quả thiết thực.

 

Bình Thuận: Chú trọng bảo tồn di sản văn hóa vật thể, phi vật thể

Các giá trị di sản văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể của các dân tộc trong tỉnh được bảo tồn và phát huy phục vụ đời sống sinh hoạt văn hóa tâm linh, văn hóa tinh thần của cộng đồng các dân tộc trong tỉnh.

 

14 tỉnh tham gia Ngày hội văn hoá dân tộc Mông lần thứ III, năm 2021

Mới đây, Bộ VHTTDL đã ban hành kế hoạch về tổ chức Ngày hội văn hoá dân tộc Mông lần thứ III năm 2021. Dự kiến Ngày hội sẽ diễn ra vào ngày 3/9 tại thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu.

 

Quảng Ngãi: Thực hiện có hiệu quả công tác bảo tồn, phát triển văn hóa các DTTS

UBND tỉnh đã ban hành và triển khai thực hiện có hiệu quả Kế hoạch về thực hiện Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

 

Hòa Bình vận động mặc trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số

Tỉnh Hòa Bình thực hiện vận động, triển khai mặc trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số tới các tầng lớp nhân dân, cán bộ, công chức, nhà giáo, người lao động.

Yên Bái nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của các DTTS

Để công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của các DTTS tiếp tục phát huy hiệu quả, Yên Bái xác định thời gian tới cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền với hình thức nội dung phong phú, phù hợp, sáng tạo, đa dạng, thiết thực.