dệt may

Cập nhập tin tức dệt may

Xuất khẩu tăng mạnh, phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI

Kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh, xuất siêu ấn tượng nhưng vẫn phụ thuộc vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp trong nước chiếm tỷ lệ thấp.

Cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu cho Việt Nam

Việt Nam đã lựa chọn 6 ngành ưu tiên phát triển CNHT gồm: dệt may, da giày, điện tử, ô tô, cơ khí và công nghệ cao, và cần thúc đẩy cầu nối giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI để cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Retex thắng Viet Solutions 2022: Sự công nhận startup trẻ tham vọng số hóa ngành dệt may

Đưa ra lời giải thuyết phục cho bài toán chuyển đổi số ngành dệt may Việt Nam, đội Retex trở thành quán quân Viet Solutions 2022 ở bảng đấu Giải pháp doanh nghiệp với giải thưởng Giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp xuất sắc nhất.

Không muốn tụt hậu, ngành hàng tỷ USD đẩy mạnh chuyển đổi số

Theo khảo sát, có tới 96,5% doanh nghiệp dệt may hiểu chuyển đổi số có vai trò quan trọng hiện nay. Nếu không thay đổi, doanh nghiệp sẽ lạc hậu và "chết".

16 quốc gia phô diễn công nghệ dệt may mới nhất tại Việt Nam

Sáng 27/7, Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp Dệt May–Thiết bị và Nguyên phụ liệu (SaigonTex- SaigonFabric 2022) đã chính thức diễn ra tại TP.HCM. Sau 2 năm gián đoạn bởi dịch Covid-19, sự kiện mới được tổ chức lại.

Cần xây dựng thương hiệu Việt cho CNHT dệt may

Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam, trong đó có nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ, cần phải đặt mục tiêu xây dựng thương hiệu Việt đủ mạnh để cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Infographic: Toàn cảnh ngành công nghiệp hỗ trợ cho dệt may

Ngành dệt may Việt Nam vẫn gặp điểm nghẽn ở khâu dệt nhuộm, đồng thời, vướng nghịch lý sợi sản xuất để xuất khẩu mà không sản xuất vải trong nước. Ngành công nghiệp hỗ trợ cho dệ may Việt Nam vẫn đang dò đường đi.

Dệt may Việt Nam vươn lên vị trí thứ hai thế giới

Năm 2021, vượt qua Bangladesh, thị phần xuất khẩu dệt may của Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc. Doanh thu của ngành dệt may năm qua tăng mạnh.

Người Việt cần vươn lên làm chủ nhìn từ bất lợi thâm dụng lao động

Hai ngành thâm dụng lao động nhất ở nước ta là dệt may và da giày, nơi tạo việc làm cho gần 4 triệu lao động, đã trở nên khá tổn thương trước tác động của Covid-19. Đến lúc cần sự thay đổi.

Ngành sản xuất, kinh doanh sợi vững vàng trước đại dịch

Năm 2021, dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do bệnh Covid-19 nhưng các doanh nghiệp sợi của Việt Nam vẫn đạt được nhiều thành tưu, doanh thu tăng mạnh.

Hai điểm yếu nhất khiến thế mạnh Việt chỉ kiếm được đồng tiền ít ỏi

Các hiệp định thương mại tự do đều yêu cầu hàng dệt may Việt Nam phải có đảm bảo xuất xứ “từ sợi trở đi” hoặc “từ vải trở đi” mới được nhận ưu đãi. Đây lại là khâu Việt Nam đang yếu nhất.

Thích ứng sản xuất trong tình hình hình mới: Ngành dệt may kỳ vọng tăng trưởng

Trên cơ sở tình hình dịch bệnh và sự triển khai thực hiện quyết liệt, thống nhất Nghị quyết 128/CP-NQ của Chính phủ, ngành dệt may đặt nhiều kỳ vọng vào mục tiêu năm 2022.

May 10 nỗ lực sản xuất, vững vàng trong đại dịch

Đại dịch Covid-19 khiến tất cả các ngành nghề đều gặp khó khăn, ngành dệt may cũng không phải ngoại lệ. Tổng Công ty May 10 cũng chịu ảnh hưởng rất nhiều vì đại dịch. Tuy nhiên, May 10 vẫn nỗ lực sản xuất, vững vàng trong đại dịch.

Chơi với đại gia Mỹ, ông lớn Việt thoát khó đổi vận

Tình trạng ồ ạt hoãn, hủy đơn hàng đã không còn, nhiều DN Việt ghi nhận tăng trưởng mạnh ngay khi đại dịch bùng lên dữ dội, thay vì ngưng trệ như cùng thời gian này năm ngoái.

Ngành dệt may Việt Nam bứt phá tại các thị trường mới

Nắm bắt được xu hướng dịch chuyển sản xuất của thế giới tới Việt Nam, ngành dệt may đã tiếp tục giữ vững, đạt mức tăng trưởng tốt ở những thị trường xuất khẩu chính đồng thời nỗ lực, bứt phá tại các thị trường khác.

Sản xuất công nghiệp tăng trưởng nhờ "3 tại chỗ"

Mô hình "3 tại chỗ" đã giúp cho nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, các khu công nghiệp tại các địa phương đạt chỉ số sản xuất công nghiệp IIP tăng, giúp không đứt gãy chuỗi cung ứng. 

Doanh nghiệp sản xuất “xin” tự chủ xét nghiệm Covid-19

Trước tình hình đình trệ sản xuất do ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch Covid-19, Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) vừa kiến nghị Thủ tướng cơ chế cho phép doanh nghiệp tự chủ xét nghiệm Covid-19.

Dệt may quyết tâm đạt 39 tỷ USD xuất khẩu, bất chấp dịch bệnh

Mặc dù dịch bệnh phức tạp, khó khăn bủa vậy xong ngành dệt may vẫn kiên quyết theo đuổi mục tiêu cao, đạt 39 USD kim ngạch xuất khẩu trong năm 2021.

Xuất khẩu xơ, sợi dệt tăng mạnh

Hiệp Hội Bông Sợi Việt Nam (VCOSA) đã công bố báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của ngành bông sợi Việt Nam trong 5 tháng đầu năm.

Dệt may đủ đơn hàng, tín hiệu khởi sắc cuối năm 2021

Nhiều doanh nghiệp dệt may đang quay lại guồng sản xuất khi đơn hàng tăng trở lại. Do đó, doanh nghiệp đang tận dụng lượng đơn hàng đang có xu hướng nhiều lên để tập trung sản xuất tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.