dệt may

Cập nhập tin tức dệt may

Doanh nghiệp dệt may tái cơ cấu thị trường ứng phó trước dịch COVID-19

Bước sang năm 2021, ngành dệt may buộc phải có những bước tái cơ cấu, đột phá về thị trường để ứng phó trước tình hình dịch Covid-19 kéo dài.

Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Ngô Khải Hoàn: FTA mở ra nhiều cơ hội cho dệt may

Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp, ông Ngô Khải Hoàn chia sẻ, ngành dệt may Việt Nam đã trải qua một năm khó khăn do dịch bệnh. Nhưng hiện nay, doanh nghiệp đã khởi sắc. Các hiệp định FTA đã ký sẽ mở ra nhiều cơ hội mới.

Dệt may Việt Nam vượt khó tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do đã ký kết

Giai đoạn vừa qua, ngành dệt may Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do đã ký kết như FTA Việt Nam - Hàn Quốc, Việt Nam - EAEU, CPTPP, EVFTA…

Ngành dệt may, da giày quyết tâm trở lại thời hoàng kim trong 3 năm tới

Ngành dệt may và da giày đang thúc đẩy liên kết trong nước để phấn đấu cuối quý 3 năm 2023, sẽ hồi phục trở lại như trước khi có dịch Covid-19 xảy ra.

Dệt may, da giày đang hồi phục, khởi sắc cuối năm

Ngành dệt may và da giày là hai ngành chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19. Tuy nhiên, tăng trưởng của cả 2 ngành đã hồi sinh trở lại vào những tháng cuối năm.

53,5% doanh nghiệp dệt may bị khách hoãn hủy đơn hàng

Bà Đỗ Quỳnh Chi, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quan hệ lao động cho biết, dịch Covid-19 khiến 53,5% doanh nghiệp dệt may bị khách hoãn hủy đơn hàng. Tuy nhiên, doanh nghiệp đang thay đổi chiến lược để hồi phục.

Tăng cường kết nối: Chìa khoá xây chuỗi cung ứng cho dệt may, da giày Việt Nam

Ngày 4/12, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương phối hợp với các doanh nghiệp, các hiệp hội ngành hàng tổ chức “Hội thảo kết nối doanh nghiệp công nghiệp Dệt may, Da giày năm 2020”

Ngưng trệ xuất khẩu, doanh nghiệp phát triển hàng nội địa để tồn tại

Với các doanh nghiệp làm thương mại xuất khẩu dệt may, cuộc khủng hoảng Covid-19 đã giáng đòn mạnh khiến doanh nghiệp ngưng trệ hoàn toàn. Nhiều doanh nghiệp chọn giải pháp là phát triển hàng nội địa.

Đầu tư sợi chiếm 50% trong tổng vốn FDI vào ngành CNHT dệt may Việt Nam

Có tới hơn 50% vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho dệt may là vào sợi. Trong khi đó, lĩnh vực Việt Nam còn thiếu và yếu là nhuộm và hoàn tất vải, hóa chất nhuộm thu hút được rất ít vốn FDI.

Thúc đẩy đầu tư sợi, bước đi cấp thiết cho dệt may Việt Nam

Nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Việt Nam cho đến nay vẫn nhập khẩu lớn ở nước ngoài. Đây là nút thắt lớn ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

Lợi nhuận ngành sản xuất bông, xơ, sợi cao nhất

Đánh giá khảo sát 15 năm vốn FDI vào ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may cho thấy, các DN FDI trong lĩnh vực CNHT ngành may Việt Nam nhìn chung có hiệu quả hoạt động ở mức thấp. Nhiều DN lợi nhuận âm.

Nghịch lý xuất "thô", nhập "tinh" của dệt may Việt Nam

Theo nghiên cứu của Ths Phí Thị Thu Hương (Học viện Tài chính), Việt Nam vẫn xuất "thô" và nhập "tinh" sản phẩm may mặc hoàn thiện khiến cho ngành may mặc bị giảm giá trị gia tăng. 

Kỳ vọng doanh nghiệp dệt may bắt tay nhau hình thành chuỗi nội địa

Việc kết nối giữa các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi cung cứng cần được đẩy mạnh hơn nữa với tinh thần chia sẻ- hợp tác và cùng phát triển.  

Cơ hội cho ngành dệt may, da giày có bước nhảy vọt

Khả năng liên kết, chủ động về đơn hàng và các FTA sẽ tạo cơ hội cho ngành dệt may, da giày có bước nhảy vọt trong những năm tới.

Việt Nam xuất khẩu hơn 1,13 tỷ khẩu trang y tế

Trong 10 tháng đầu năm, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu hơn 1,13 tỷ khẩu trang y tế các loại cho thấy sự chuyển hưởng đúng đắn của doanh nghiệp dệt may.

Đào tạo 100 cán bộ cải tiến sản xuất cho ngành dệt may

​Trường ĐH Công nghiệp Tp HCM đặt mục tiêu sẽ đào tạo được 100 cán bộ quản lý có năng lực học tập và vận dụng được phương pháp JIT, Kaizen và công cụ 5S3D khi triển khai đề án đào tạo cán bộ tăng năng suất cho dệt may.

KCN Dệt may Rạng Rông- Aurora IP kỳ vọng tháo gỡ điểm nghẽn dệt nhuộm

KCN Dệt may Rạng Đông- Aurora IP đầu tư xây dựng hệ sinh thái dịch vụ nhằm đảm bảo an ninh cuộc sống cũng như môi trường làm việc thuận lợi tại KCN, được kỳ vọng sẽ từng bước tháo gỡ điểm nghẽn dệt nhuộm.

KCN Dệt May Rạng Đông –Aurora IP được vinh danh “Dự án KCN tốt nhất năm 2020”

Tọa lạc tại tỉnh Nam Định – “thủ phủ” của nghề sợi - dệt - nhuộm, Aurora IP được kỳ vọng trở thành mô hình KCN xanh – sạch – bền vững hàng đầu tại Việt Nam, góp phần cho dệt may Việt Nam bứt phá.

Khu Công nghiệp Dệt may Rạng Đông - Aurora IP đặt mục tiêu sản xuất 1 tỷ mét vải năm 2022

Khu Công Nghiệp Dệt May Rạng Đông - Aurora IP (huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) đang ngày một phát triển vươn tới các mục tiêu lớn phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam.

Tên tuổi hàng đầu lỗ nghìn tỷ, tỷ phú tư nhân lãi chục triệu USD

Không ít doanh nghiệp ghi nhận lợi nhuận tăng mạnh nhưng cũng có nhiều “ông lớn” tên tuổi thua lỗ vài trăm cho tới cả nghìn tỷ đồng. Đại dịch Covid-19 cho thấy mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng tới các doanh nghiệp và ngành.