đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

Huy động giáo sư cả nước viết sách giáo khoa

Ông Đỗ Ngọc Thống, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT chia sẻ với Góc nhìn thẳng về biên soạn sách giáo khoa mới.

Tạo môi trường năng động cho đổi mới giáo dục

Giải pháp ứng dụng công nghệ cho phòng học hiện đại thông qua bảng tương tác đang được thực hiện ở nhiều trường học. Đầu tháng 1/2016, một cam kết hợp tác lâu dài vừa được ký kết.

'Giảm quy mô, giảng viên mất việc là bình thường'

"Thông điệp chính của Thông tư 32 là định hướng hình thành hệ thống đại học trật tự, ngăn nắp, tập trung các nguồn lực nâng cao chất lượng đào tạo. Chúng tôi khẳng định không thể có nguy cơ xin - cho....".

Sẽ hết thời đại học “lấy mỡ nó rán nó”

Với quy định mới về cách xác định chỉ tiêu tuyển sinh, giáo dục đại học sắp tới sẽ qua thời "ăn đong", giảm bớt dần "sinh viên hạng 2".

Mong chờ gì ở giáo dục 2016?

Giáo dục nhồi nhét có lịch sử rất lâu, không nên hy vọng thành quả đổi mới sẽ đến qua đêm.Với tư duy nhiệm kỳ, đổi mới giáo dục có diễn ra nửa vời?

Hồi chuông cảnh tỉnh cho đổi mới giáo dục

Đằng sau những xáo trộn mạnh mẽ của giáo dục 2015 là hồi chuông cảnh tỉnh nào, giáo dục năm 2016 sẽ tiếp tục chuyển hướng ra sao?

Đề xuất cải tiến cách phản biện đổi mới giáo dục

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam có buổi trao đổi với lãnh đạo Bộ GD-ĐT, các nhà khoa học để nghe góp ý về đổi mới giáo dục nói chung, Đề án đổi mới chương trình-SGK nói riêng.

Thầy Tây học chào thua ‘học sinh cấp 4’

"Rút cục sau một, hai học kỳ đầy tâm huyết, nhiều người trong số chúng tôi đành tặc lưỡi cứ bổn cũ soạn lại".

Hễ đổi mới giáo dục là "xô xát"

Một số chuyên gia độc lập đến từ các nhóm dân sự đã lý giải vì sao những chính sách đổi mới mà Bộ GD-ĐT đưa ra luôn gặp sự phản ứng từ dư luận, dù đi dúng hướng.

Tại sao học sinh càng lên cao càng dễ thui chột?

Theo quan sát của GS Ngô Bảo Châu, học sinh Việt Nam có tiềm năng nhưng dễ thui chột,đuối dần vào năm thứ hai đại học và càng kém ở bậc thạc sĩ, tiến sĩ.

Liệu giáo dục Việt Nam có dám làm như thế không?

Cô giáo lấy ví dụ: Khi học "Tấm Cám", với câu hỏi "Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao", có em nói: "Em thích cụ già nhất vì cụ biết bảo vệ môi trường, không trèo cây thị mà đứng hứng quả thị".

Thầy trò trường y giỏi nhất nước đang lo lắng điều gì?

Đây là lần đầu tiên Trường ĐH Y Hà Nội tổ chức hội nghị đổi mới đào tạo y khoa. 

Đổi mới kiểu gì khi người cần ‘đổi’ lại mù mờ?

Muốn đổi mới giáo dục thành công, thì ngay từ trường sư phạm, chúng ta phải đào tạo cho được một đội ngũ thầy cô giáo có thể đáp ứng yêu cầu đổi mới.

Hai học sinh bỗng dưng bị biến thành thiểu năng trí tuệ

Vì học chậm, hai anh em Đức và Hạnh "bị" nhà trường xếp vào nhóm "thiểu năng trí tuệ" sau buổi khám qua loa của trạm y tế xã. Tuy nhiên, gia đình hai học sinh cho rằng, con họ phát triển bình thường.

"Chúng ta đang sống trong xã hội hiếu học lạc hậu"

Lạc hậu là bởi ai cũng muốn vào đại học, dù số đông ra trường không có việc làm.

Môn Sử ‘biến mất’ và thách thức chưa từng có của Bộ GD

Một khi thực hiện chương trình này, giáo dục lịch sử trong trường phổ thông sẽ đứng trước những thử thách chưa từng có.  

Hết khác thường để giáo sư Việt ra quốc tế không lép vế

Đã đến lúc cần cải cách vấn đề bổ nhiệm giáo sư, và giao nhiệm vụ về cho các đại học. Bộ GDĐT chỉ cần quản lí qui trình bổ nhiệm.  

Tư vấn cho học sinh, tôi bàng hoàng nhận ra...

Điều tác giả muốn tập trung bàn ở đây là những vấn đề cốt lõi mà chúng ta sẽ phải xử lý để có thể đưa ra chính sách giáo dục đổi mới thành công.

GS Hoàng Tụy: “Sau thi, còn nhiều khâu khác động chạm hơn”

Theo GS Hoàng Tụy, đổi mới chương trình và sách giáo khoa sẽ động chạm rất nhiều vấn đề về tư duy, quan niệm, cách làm, tất cả đều cần suy nghĩ đổi mới.

GS. Hoàng Tụy: ‘Xét toàn diện, học sinh Việt còn thua xa’

"Bởi nếu xét toàn diện thì những tiêu chí như năng lực tư duy, năng lực hành động… kỹ năng sống, năng lực cảm thụ, những cái đó học sinh Việt Nam chắc chắn thua xa”.