Những niềm vui mang tên 'một mình'

Thêm ‘một mình’, tôi sẽ lên kế hoạch cho tối nay sẽ gửi email về mừng Giáng sinh những bạn bè thân, sẽ gọi điện thoại bất ngờ cho ai đó, tôi sẽ tận hưởng niềm vui mang tên ‘một mình’ trong những năm học tập xa xứ.

Tiến sĩ 322, góc nhìn pháp lý...

Là người trong cuộc hay người dân (đại diện cho những người đóng thuế, mà ngân sách đi đào tạo nước ngoài suy cho cùng cũng từ tiền thuế  của nhân dân đóng góp), cũng đều phải dựa trên cơ sở pháp lý để giải thích.

Sau cái bằng tiến sĩ là cái gì?

Đề tài tiến sĩ 322 nóng trên khắp các diễn đàn mạng, thậm chí có diễn đàn còn đề nghị những người điều hành không khóa chủ đề này vì đây thực sự là một điều nhức nhối cho xã hội.

Tiến sĩ 322: Chuyện nên về hay nên ở?

"Xung quanh vấn đề về hay ở của các bạn du học sinh nói chung và các bạn đề án 322 nói riêng, bạn đọc Dennis Tran có một vài điểm chia sẻ.  VietNamNet đăng tải ý kiến của bạn đọc Dennis Tran.

Tiến sĩ 322, chỉ người trong cuộc mới hiểu...

Ai đó đòi hỏi chúng tôi cần phải có lý tưởng cộng đồng. Tôi dám khẳng định với người đó là họ chưa chắc có "lý tưởng cộng đồng" bằng chúng tôi đâu.

'Cần tiến sĩ có lý tưởng vì cộng đồng'

Tiến sĩ 322 trở về không quay lại cơ quan cũ bị độc giả phản đối kịch liệt. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, nếu cơ chế sử dụng không tốt thì việc ra đi và làm cho nơi khác cũng là đóng góp cho nhân dân.

Bước vào nhóm 5% hay thoái chí?

Chênh vênh trong nơi đáng lẽ chỉ có tri thức ngự trị nhưng lại phải chứng kiến đồng tiền cao hơn lương tâm và tự trọng, có độc giả đã thành quen, có độc giả “đau đớn” và có cả những người đang sống trong hi vọng.

Góc những người 5%...

VietNamNet nhận được một bức thư lạ của sinh viên ở TP.HCM. Nhưng hiếm hơn cả lại là bức thư trả lời của một người thầy trao đổi tỉ mỉ về những trăn trở chất chứa trong đó.

'Chuyện như trên không lạ đâu!'

"Tôi khẳng định: chuyện như trên trong ngành giáo dục không còn là chuyện lạ đâu! Mà còn nhiều chuyện ghê gớm hơn, nghĩa là đáng xấu hổ hơn".

'Bản kiểm điểm...' đi ngược lẽ đời?

Ở Mỹ, các giáo viên đang trong tình thế mong manh như "đi trên vỏ trứng" dưới áp lực của phụ huynh thì tại Việt Nam dường như ngược lại; không ít phụ huynh và trẻ thơ phải nín nhịn nhà trường và tự mình tìm lối thoát.

Thương con lớp 1!

Rất mong các nhà giáo dục thời hiện tại hãy thương lấy tâm hồn non nớt của trẻ nhỏ và đừng biến các con thành con cờ trên bàn cờ có vấn nạn căn bệnh trầm kha có tên gọi THÀNH TÍCH.

Bản kiểm điểm bàng hoàng

"Vào giờ học tiếng Anh, tôi chỉ muốn chặt đầu đi. Bởi vì tôi chỉ toàn ăn trứng ngỗng". Vô tình đọc được những dòng nhật kí con trai viết như vậy, rồi bản kiểm điểm "cô đọc trò chép", người mẹ ấy đã sốc.

Nàng Tấm và triết lý giáo dục Việt

Muốn đào tạo con người “gọi dạ, bảo vâng”, thì hoặc là sửa di sản để phục vụ một ý đồ hoặc là loại bỏ khỏi sách giáo khoa. Ngược lại, muốn tạo ra những con người có óc nhận xét độc lập thì cứ để phê phán Tấm Cám.

Giao ĐH quyền tự chủ: Kinh nghiệm từ Hàn Quốc

Dự thảo Luật Giáo dục ĐH hiện đang được Quốc hội xem xét và dự kiến thông qua vào kỳ họp tới với mong muốn tạo ra đột phá trong chính sách trao quyền tự chủ cho các ĐH.

Trẻ lớp 1 toát mồ hôi vì vẽ chữ

Sau khi hàng loạt cha mẹ có con đang học lớp 1 phản đối về ngôn từ dùng trong sách Tiếng Việt 1, nhiều bậc cha mẹ đưa ra cảnh báo: đến kỳ 2, các cháu sẽ gặp một thách thức không kém:nhìn chữ in để viết chính tả.

Đáng chú ý

Đừng biến học sinh thành con rối

Tôi có con trai lớn học lớp 6. Cháu học khá nhưng cháu cũng hay kêu phải học quá nhiều đến mức nhiều khi đau cả đầu.

Cố viết sách như thế để phải đi học thêm?

Sau bài viết "Tiếng Việt 1 thế này, bé đi học thêm là phải?", nhiều độc giả đã gửi phản hồi tới VietNamNet bày tỏ bức xúc  không chỉ về ngôn ngữ được dùng ở sách Tiếng Việt 1 mà còn cả vấn đề dạy chữ ở lớp một.

Tiếng Việt 1 thế này, bé đi học thêm là phải?

Nỗi đau đầu lớn nhất của nhiều bậc cha mẹ ở thành phố là nếu không cho con đi học thêm, rất khó học tốt được môn Tiếng Việt 1. Trẻ vừa vào lớp một đã phải làm quen và học những từ rất khó.

Những khoảng tối nghề giáo giờ mới kể

Sau khi đăng tải ý kiến của cô giáo Nguyễn Thị Hương Liên, Tòa soạn nhận được rất nhiều chia sẻ về những khoảng tối nghề giáo do chính họ kể.

Quặn lòng nghe nhà giáo kể chuyện về hưu non

Sau ngày khai giảng năm học mới, hơn 140 thầy cô giáo ở cả 3 cấp học: mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, được Ủy ban nhân dân huyện và Phòng giáo dục mời lên họp để nghe "vận động" về hưu.

Đây là thứ giáo dục Việt Nam đang thiếu

TS Trần Thị Bích Liễu, từng nghiên cứu giáo dục ở Mỹ theo chương trình học bổng Fulbright chia sẻ với VietNamNet khát vọng về một nền giáo dục khai mở được những năng lực tiềm ẩn của con người.

Đài Pháp bàn chuyện người ở Hà Nội ngọng L,N

Đầu tháng 11/2011, tại Việt Nam nổi lên một cuộc tranh luận sôi động liên quan đến chủ trương xóa bỏ việc nói "ngọng" L/N.

Một sự thật của học sinh Việt

Tôi là môt giảng viên hệ CĐ, ĐH; tôi ủng hộ và thích cách đặt vấn đề và nội dung vấn đề em đưa ra. Rất ấn tượng. Rất cá tính. Rất hiệu quả. Rất có ý nghĩa.

Tái cấu trúc đầu tư giáo dục, tại sao không?

Nhà giáo ưu tú Vũ Thế Khôi, con trưởng cố GS Vũ Đình Hòe cho rằng đã đến lúc tái cơ cấu hệ thống giáo dục và tái cấu trúc đầu tư cho giáo dục.

Long đong phận Tấm trong sách giáo khoa

Trong hành trình vào trường phổ thông, ở mỗi đời sách giáo khoa, truyện Tấm Cám lại có một số phận mới. Lúc thì đưa nguyên bản kể của Vũ Ngoc Phan, Nguyễn Đổng Chi; khi lại sửa chữa, cắt gọt và có lúc thì loại bỏ.