Cô Tấm của Việt Nam đã mất tích?

Từ đầu thế kỷ 20 đến nay, bản kể thành văn và được in ấn, phát hành rộng rãi của G.Jeanneau, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đổng Chi mặc nhiên trở thành những “bản chuẩn” và gây nhiều tranh cãi.

Một truyện ngắn lạ về Tấm Cám

Truyện cổ tích Tấm Cám đã được nhiều thế hệ đọc và "giải mã" với nhiều góc độ khác nhau. Trong các bài giảng, giáo viên còn ra đề kiểm tra hoặc yêu cầu học sinh 'viết câu chuyện theo cách hiểu của mình".

Tấm Cám lại 'biến hình' ở sách nâng cao

Không chỉ sách giáo khoa (SGK) theo chương trình chuẩn sửa đoạn kết truyện Tấm Cám” theo cách bỏ chi tiết "chặt đầu muối mắm", SGK nâng cao cũng bỏ chi tiết này, nhưng sử dụng một văn bản khác.

Bà tôi kể, mẹ con Cám bị đày ra biển...

Nếu cho rằng triết lý phương Đông trong truyện Tấm Cám cổ súy cho việc trừng phạt cái ác theo kiểu "máu kêu trả máu, đầu oan trả đầu" thì cũng nên tìm cách khẩn trương “thoát Á” mới mong tiến bộ.

Người soạn sách: Tại sao tôi chọn Tấm Cám?

VietNamNet tìm đến PGS.TS Trần Đức Ngôn, người biên soạn bài Tấm Cám trong SGK Ngữ Văn 10 tập 1 để tìm hiểu góc nhìn của người làm sách giáo dục.

Học sinh lớp 10 đủ hiểu thế nào là cổ tích

Với học sinh lớp 10, các em đủ lớn để hiểu rằng đây là "cổ tích" và chấp nhận một khoảng cách nhất định giữa tác phẩm với đời thực. Trong giờ dạy, tôi nêu vấn đề Tấm có "ác" hay không cho các em bày tỏ ý kiến.

Đừng đòi cô Tấm thánh thiện

Kết thúc truyện cổ tích Tấm Cám là một kết thúc bác học và hợp lý. Nó kéo câu chuyện về gần với con người hơn, đời thường hơn, sâu sắc và ý nghĩa hơn.

"Hà Nội có trường thế này, tôi cho con học ngay"

Sau khi VietNamNet đăng tải bài viết Ngôi trường kỳ lạ: Dạy không vì thành tích, nhiều độc giả đã thấy rất vui vì trong lúc nền giáo dục đang loanh quanh, tối tăm và bế tắc thì ở đâu đó vẫn lóe lên những tia sáng.

Thạc sĩ ĐH Paris 7 bàn chuyện Tấm Cám

Sau khi xem những trao đổi xung quanh cái kết câu chuyện cổ tích Tấm Cám trên VietNamNet, bạn đọc Mai Hoa, thạc sĩ Văn học, Khoa Văn Đại học Paris 7 (Pháp) gửi tới ý kiến của mình. Dưới đây là bài viết của chị.

Viết lại Tấm Cám là xóa lịch sử?

Nhiều bạn đọc cho rằng nếu xóa đi kết truyện Tấm Cám đồng nghĩa với việc chúng ta xóa đi một dấu ấn tâm hồn trong cách nghĩ, lối sống người Việt xưa.

Độc giả sôi nổi kể lại chuyện “Tấm Cám”

Những kết truyện bạn đọc viết cho "Tấm Cám thời hiện đại" vừa mang màu sắc cổ tích, vừa in đậm tư tưởng: cái ác nhất định bị trừng trị, cái thiện mãi được tôn vinh.

Oan cho cô Tấm

"Chúng tôi cho rằng, những người có những băn khoăn hay phán xét cái kết này dường như chưa hề tìm hiểu về tác phẩm văn học dân gian dựa trên thi pháp đặc trưng của thể loại này".

Cởi yếm, mặc váy đầm cho cô Tấm?

Tại sao lại cố thay đối hình ảnh cô Tấm? Cô Tấm là di sản tinh thần của cha ông ta để lại cho con cháu, xin đừng cố sửa đổi. Chẵng lẽ mai mốt thấy cô Tấm mặc áo yếm không đẹp lại cho cô mặc váy đầm?

'Mong giáo dục có Bộ trưởng Thăng'

Đại diện cho gần 100 trường ngoài quốc doanh nói "rất ngưỡng mộ và muốn một người quản lí có bản lĩnh như Bộ trưởng Giao thông Đinh La Thăng".

Giáo dục đại học có 'đẻ non'?

Trong phần tiếp theo của buổi tọa đàm, sau khi chỉ ra những bất cập từ "định kiến" tuyển dụng theo bằng cấp của nhiều cơ quan công quyền, các khách mời tiếp tục mổ xẻ câu chuyện những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học.

Đáng chú ý

'Tuyển xong để có phong bao, phong bì...'

GS Nguyễn Minh Thuyết nói, việc tuyển dụng vào cơ quan công quyền hiện nay "chẳng ảnh hưởng gì đến thủ trưởng vì có thể sang năm ông ấy nghỉ hưu. Vì vậy, tuyển cho xong đi, có phong bao, phong bì. Đấy là một thực trạng rất nóng bỏng".

'Thôi đừng cãi nhau về triết lý giáo dục nữa'

Tư tưởng triết học của John Dewey, tác giả cuốn "Dân chủ và giáo dục" không xa lạ với các nhà khoa học giáo dục Việt Nam nhưng ông đã bị hiểu sai trong chính cuốn "Từ điển Bách khoa Việt Nam”

Ngôn ngữ 'Sát thủ đầu mưng mủ'

GS Ngôn ngữ Trần Trí Dõi nói, nếu phủ nhận việc tạo ra những lời nói theo thói quen rồi trở thành cố định như trong cuốn "Sát thủ đầu mưng mủ" là chưa thấy hết sức sản sinh từ ngữ trong tiếng Việt.

Trực tuyến: Lời cảnh báo với giáo dục đại học

Các khách mời đã có mặt tại tòa soạn, tham gia tọa đàm trực tuyến về câu chuyện "nóng" của giáo dục đại học. Mời các bạn nghe tại đây.

Không học thêm, làm sao thi cho đỗ?

Phải chăng chúng ta đang cấm cái mà chính phụ huynh và học sinh rất cần, đó là học thêm. Bởi vì, “Hiện nay, hàng triệu gia đình bắt buộc phải cho con đi học thêm vì không học thì làm sao mà qua được các kỳ thi"?

Những chuyện cốt tử của giáo dục đại học (P.2)

Trong phần tiếp theo của bài viết, GS Nguyễn Minh Thuyết nêu các vấn đề: yếu tố thị trường với giáo dục đại học, tinh thần tự chủ và mô hình trường đại học.

Những chuyện cốt tử của giáo dục đại học

Cứ hai tuần, lại có một trường đại học hoặc cao đẳng ra đời. Dư luận còn phàn nàn về việc phát triển quy mô kèm theo sự tuỳ tiện trong tổ chức đào tạo, sự sa sút nghiêm trọng của chất lượng giáo dục thường xuyên.

Chính thầy mới làm xói mòn kiến thức tại chức?

Tôi nghĩ việc kiếm tiền với một người có kiến thức như thầy Mai đâu khó. Tôi đặt câu hỏi ngược lại: Thầy Mai dạy tại chức làm cho kiến thức của sinh viên bị xói mòn thì sao?

Dạy tại chức làm xói mòn nhân cách giảng viên?

Nhiều khi, một mình bên ly cà phê và điếu thuốc, nhìn lại mình, nhìn lại những việc mà mình đã làm, tôi tự hỏi rằng: liệu nhân cách và đạo đức nhà giáo của tôi đã bị “xói mòn” khi dạy hệ tại chức?

Nam Định đã thức tỉnh rất lớn...

TS Lê Minh Thông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội từng làm ở Ban Tổ chức Trung ương và tham gia trong nhóm nghiên cứu xây dựng chiến lược quốc gia về nhân tài.