Nam Định đã thức tỉnh rất lớn...

TS Lê Minh Thông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội từng làm ở Ban Tổ chức Trung ương và tham gia trong nhóm nghiên cứu xây dựng chiến lược quốc gia về nhân tài.

'Đầu vào Thị Nở, đầu ra Chí Phèo'

Muốn có học sinh sinh viên 'nên người' thì trước hết những con người tham gia vào cái “quy trình đào tạo người” này phải thật sự 'nên người' cái đã.

Tuyển công chức mới chọn một loại trí thông minh

TS Hồ Thiệu Hùng băn khoăn, không biết ở ngoài Bắc thế nào, còn ở trong Nam, những sinh viên thực sự giỏi thì không mặn mà lắm với cái ghế công chức

Vì sao tại chức vẫn thăng tiến đều?

“Dốt thì phải tìm mưu”, “không có quan hệ thì chỉ “ngồi một chỗ”… là những cụm từ nóng mà bạn đọc dùng để vẽ chân dung tại chức trong các cơ quan hiện nay.

Bỏ các loại hình đào tạo phức tạp

Bỏ các loại hình đào tạo phức tạp hiện nay. Chỉ công nhận một bằng duy nhất, học sinh phải qua kì thi tuyển vào trung cấp, cao đẳng, đại học của quốc gia.

Nam Định không có chỗ cho bầu Đức

Hiện tượng "bầu Đức" là một ví dụ cụ thể nhất, sinh động nhất về vấn đề năng lực. Mặc dù đã 4 lần thi đại học đều trượt nhưng ông vẫn làm được những điều lớn lao.

Bill Gate, Steve Jobs không đạt chuẩn Nam Định, Hải Dương

Có xong tấm bằng ĐH tại chức tôi mới cảm thấy nhục nhã, bất công vì bị phân biệt đối xử. Nhưng sự quan liêu của các vị lãnh đạo là động lực để tôi vươn lên.

Muốn vươn tới hiện đại mà bị phân biệt vậy sao?

Tôi thừa điểm học công lập, nhưng tôi không muốn học vì 1 số trường công lập hiện nay ì ạch, thừa lý thuyết - thiếu thực hành. Vì muốn vươn tới cái hiện đại, cái tốt mà bị phân biệt đối xử vậy sao?

Thật buồn cho giáo dục khi đẻ ra các tiến sĩ này...

Tôi là một giáo viên dạy tại một trường đại học chính quy ở Hà Nội và nhận thấy việc đào tạo chuyên tu có thể coi là một hình thức hợp thức hóa bằng cấp.

Ủng hộ loại bỏ hệ tại chức

Bản thân tôi là giảng viên một đại học lớn ở Hà Nội. Trường tôi tổ chức rất nhiều lớp tại chức...Sinh viên trượt lúc thi chẳng qua do phạm vi phủ chữ trên giấy thi ít quá hoặc không viết tiểu luận.

Chuyện ghi ở Nam Định sau ngày 'nổ súng'

Trước giờ gặp với lãnh đạo tỉnh, một cán bộ làm ở UBND tỉnh tiếp chúng tôi ở phòng khách chia sẻ việc không liên quan đến mình nhưng bức xúc.

Để dân lập, tại chức cùng thi thố công khai

Trước làn sóng ủng hộ Nam Định 'nói không' với tại chức, dân lập, một số người bình tĩnh hơn và có một góc nhìn khác: vai trò quan trọng của người tuyển dụng công chức, vấn đề của cách thi tuyển công chức hiện nay.

Tuyển tại chức là 'nuôi báo cô viên chức'?

Thông tin ban đầu chưa đầy đủ về chuyện "nói không" với dân lập, tại chức của Nam Định lập tức thành sức nóng, khi lọt vào danh sách bài đọc nhiều nhất ở các báo, và cùng với đó thu nhận được lượng phản hồi lớn.

'Việt Nam nghèo nhưng chơi sang'

GS Nguyễn Đăng Hưng, Việt kiều Bỉ nói, Việt Nam nghèo nhưng chơi sang, có những viện nghiên cứu là những "tháp ngà", hoàn toàn độc lập với các trường ĐH.

Tiền trường, khi nhà quản lý luôn hành động muộn

Cũng như thường lệ, sau khi chuyện lạm thu "nóng rẫy" mặt báo thì lúc đó, những cuộc họp khẩn cấp của các nhà quản lý ngành giáo dục mới "nóng" theo.

Đáng chú ý

Thưa các bác giáo dục: em xin chừa!

Sau vài tuần cho con đi học lớp 1, nhà chị Vy bỗng tán loạn lên vì "thành tích" học tập của cậu nhỏ: viết kém, đọc kém. Cô bạn đồng nghiệp bèn ra tối hậu thư: phải cho đi học thêm ngay, thế này nước vẫn còn kịp tát.

'Chất lượng không thể giải quyết bằng lạm thu'

Chưa có nơi nào điều chỉnh học phí theo đề án này nhưng phụ huynh cứ bị “đè” ra để thu tiền ngoài quy định; số tiền lớn hơn học phí nhiều lần. Nếu cứ để tình trạng nhập nhằng như thế này thì không ổn.

Lại xới chuyện cải cách giáo dục

Trong khi các cựu trào đề nghị lập ủy ban cải cách giáo dục với những đề xuất mang tính "thiết kế hệ thống" thì các thành viên nội các mới bám sát vào những giải pháp cụ thể cho mục tiêu "giao diện mới của giáo dục 2020".

Tái diễn 'chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm?'

Các trường ĐH có đào tạo sư phạm lâu đời hay các trường ĐH có khoa sư phạm đang rơi vào "thảm cảnh" phải vét sinh viên ở mức điểm sàn mới hy vọng tuyển đủ.

'Sao không đặt tên trường là Nguyễn Văn Thoại?'

Mà nào phải nói chỉ  Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại là “nạn nhân” của sự tùy tiện như vậy. Tên trường và tên đường hiện nay đầy dẫy sự kinh thường danh nhân hoặc rập khuôn  cách gọi của người Trung Quốc.

Không đi dạy, tiến sĩ về nước khó kiếm việc

Lấy được tấm bằng tiến sĩ ngành Toán ở châu Âu, anh Nguyễn Tuấn được cảnh báo khi về Việt Nam xin việc ở các tổ chức nước ngoài: Tốt nhất là giấu bằng tiến sĩ đi nếu muốn được tuyển dụng.

Tiền trường, đến hẹn lại lo

VietNamNet mở diễn đàn đón nhận những phản ánh, đề xuất của bạn đọc xung quanh chủ đề tiền trường.

Họp chấn chỉnh 'loạn thu': Làm cho có?

Cuộc họp khẩn của Sở GD-ĐT Hà Nội chấn chỉnh thu -chi năm học 2011-2012 được xem là chậm, và "chỉ để cho có", vì đến thời điểm này, các khoản thu đầu năm tại các trường hầu như đã hoàn tất.

'Thầy xin em…'

Trước thảm trạng “ươm trồng” tiến sỹ như ươm nấm rơm gần đây, tôi mới lờ mờ hiểu ý tứ sâu xa của thầy. Phải chăng, cái danh hiệu ấy đã “hoen ố” đến mức những nhà khoa học chân chính cảm thấy hổ thẹn.

Phụ huynh Trường Trưng Vương yếu đuối?

Trong thư gửi tới VietNamNet, một  phụ huynh tự nhận mình là "yếu đuối vì đã không dám chống lại những tiêu cực trong việc thu học phí" tại trường mà con em đang theo học.