Yêu nước trải nghiệm nơi cực bắc Tổ quốc

Rời giảng đường ĐH tôi trở về quê hương, may mắn hơn bạn bè cùng trang lứa có một công việc ổn định, đúng ngành và gần nhà. Cuộc sống sẽ bình lặng như thế nếu tôi không nhận quyết định điều động công tác tại một huyện xa nhất.

Ngạc nhiên với giáo dục Tây Ban Nha

Tại sao mỗi khi nhắc đến giáo dục, ai cũng cho rằng chương trình giáo dục Việt Nam quá tải? Phải chăng chương trình giáo dục Việt Nam không quá tải về kiến thức mà chỉ quá tải về "sức ép tâm lý" với trẻ.

Quà cáp có tạo nên nhân cách người thầy?

Phản hồi bức thư của em Phạm Thị Mẫn, bạn đọc Nguyễn Ngọc Như chia sẻ: "Tôi thấy thực trạng mà em nêu ra là hoàn toàn có thật, nó hiện hữu ở hầu hết các trường học"

Lạ lùng đọc sách để... ngủ

Cô giáo chủ nhiệm cũng có mặt ở đó, theo dõi một lúc rồi nằm ngủ, còn các em học sinh thì lật từng trang sách uể oải một lúc, rồi thả sách rơi lúc nào không hay để đi vào giấc ngủ!

Xót xa khi giáo dục chậm thay đổi

Sau khi đăng tải bức thư của em học sinh Phạm Thị Mẫn. VietNamNet nhận được những ý kiến của độc giả về thực trạng học và dạy văn nói chung và trong giáo dục nói riêng.

Đừng tặng quà cô rồi ấm ức!

"Dù là phong bì hay chỉ là hoa nữa cũng vẫn chỉ là món quà tặng cô nhân ngày nhà giáo. Vậy thì em đừng đánh đồng tấm lòng với giá trị của quà tặng..."

Buồn cho ông tiến sĩ trả lời như "vẹt"

Mặc dù đã  biểu cảm lên bổng xuống trầm giọng nói cho hợp ngữ điệu, nhưng rõ ràng, ông tiến sĩ đã thuộc "nằm lòng" câu trả lời.

Thi tốt nghiệp, thầy giáo thà nhịn sướng còn hơn

Theo một thầy giáo ở Hòa Bình, nếu thầy cô vượt "sướng" thành công, nạn tiêu cực trong thi cử, đặc biệt là trong kỳ thi tốt nghiệp sẽ giảm hẳn.

Cô ơi, giả dối vẫn ngang nhiên ở trường...

Em đau xót nghĩ đến đề văn mà cô đã ra cho lớp, tập quán xấu ban đầu là khách qua đường, sau nó ở chung nhà và trở thành chủ nhà khó tính… Những bài học đó vô tình đã được “ứng dụng” vào cô rồi chăng?

Nhức nhối tâm thư trò gửi cô dạy Văn

Bức thư của em học sinh Phạm Thị Mẫn gửi cô giáo dạy Văn của mình là câu trả lời rõ ràng cho “khoảng hụt” giữa thực tế trưởng thành của học sinh ngày nay và những khuôn sáo cũ mòn trong giảng và dạy Văn.

Thơ trải lòng của giáo viên khối C

Để hiểu được một phần tâm trạng của chính những người trong ngành xã hội, bạn đọc có thể cảm nhận qua bài thơ dưới đây, có tựa đề "Phút thật lòng của 'Tôi'.

Yêu nước - đôi lời của người tuổi 50

"Bạn vẫn hô khẩu hiệu... Tốt thôi, rất mong các bạn trẻ nhớ rằng cha anh ta đã giúp rửa nhục mất nước. Rửa nhục nước nghèo, lạc hậu, thiển cận... xin các bạn gánh vác".

Đường tới sex của một 8X đời cuối

"Tôi biết đến phim sex từ năm lên lớp 6. Nói ra điều này thấy chẳng có gì phải giấu giếm cả".

Yêu nước - nói thật vẫn chưa đủ!

"...Lớp trẻ bây giờ đang thiếu đi những định hướng thực sự về chuẩn mực con người thời nay. Có lẽ một phần vì xung quanh chúng ta không có nhiều người biết nói thật..."

Hãy đến bên nhau khi có thể

Sau cái chết của nam sinh trường Ngô Quyền, nhà văn Thùy Linh đặt ra câu hỏi:"Liệu có phải xã hội quá nhiều cái xấu và tội ác thì con người càng thấy cái chết như là sự giải thoát, nhàm chán, dễ dàng?"

Đáng chú ý

Nào, chúng ta cùng học 'sex an toàn'

Sự tò mò quá khích của giới trẻ với sex ẩn chứa sự không hiểu biết thấu đáo về tình dục, đồng thời, thể hiện sự phản ứng của giới trẻ: càng ngăn cấm, càng tò mò.

Roi giơ lên, giáo dục hạ xuống

40 năm trước, học sinh chỉ phải chiến đấu với con trâu cái cày; 20 năm sau; chúng tôi phải chiến đấu với hàng quán, với trò chơi điện tử. Cuộc chiến nào vất vả hơn?

Yêu nước theo cách của thổ dân

Đi nhiều, gặp gỡ nhiều với đối tác, đồng nghiệp từ các nước khác, chúng tôi, những người Việt không khỏi thoáng chạnh lòng tự hỏi, vậy đâu là điều để mình tự hào về đất nước.

Trang Hạ với 9X nói chuyện yêu nước

Cùng trong dòng bàn luận về chủ đề "lớp trẻ hiện nay yêu nước ra sao", một bàn tròn nhỏ với 5 bạn học sinh, sinh viên, và nhà văn Trang Hạ đã được thực hiện.

'Sao mang thời chăn trâu dạy chúng em'?

Sau cái chết của bạn đồng trang lứa, một học sinh viết ,thật nực cười khi nói rằng, thầy cô dạy học sinh mà dùng hành vi khiếm nhã, lời lẽ thô tục là mong các em tốt hơn.

Đừng để 'yêu nước' ngủ quên trong ích kỷ

Có thành thật với bản thân thì mới đủ khả năng triệt để đổi mới nền giáo dục, cho đủ yêu thương và trách nhiệm để từ bỏ suy nghĩ thu vén trong nhiệm kỳ. Cho đủ khôn ngoan mà học tập chứ không phụ thuộc ngoại bang.

Nước Nga lại thấy cần 'tôi thép'?

Để trấn an những lo lắng về lối sống và trách nhiệm công dân của giới trẻ hôm nay, không ít ý kiến cho rằng: “hễ giặc đến nhà, thanh niên khắc biến thành những anh hùng cho mà xem”.

Gửi nam sinh Ngô Quyền và các trò định chết

Sau bài viết "Khoảng lặng sau chuyện nam sinh tự chết", VietNamNet nhận được bức thư của bạn đọc Hoàng Ngọc Quỳnh Lam. Dưới đây là nội dung bức thư.

'Phát xít' lại tiến sát Moscow?

Dưới “gót sắt” của ảnh hưởng tình dục sớm, bạo lực và xu thế “hình sự hoá” cuộc sống, thanh niên của Nga hậu-Xô-Viết sẽ vẫn đủ tài lực “đứng lên đáp lời sông núi”?

Sao phải chuẩn hóa lòng yêu nước?

Phản hồi về VietNamNet,  độc giả Nguyễn Vinh nói: "Yêu nước, trong máu mỗi con người đều có, nhưng trong cuộc sống thường ngày,chúng ta làm nhiều việc tiêu cực, làm nhiều việc hủy hoại văn hoá dân tộc mà không nghĩ tới".