'Thầy xin em…'

Trước thảm trạng “ươm trồng” tiến sỹ như ươm nấm rơm gần đây, tôi mới lờ mờ hiểu ý tứ sâu xa của thầy. Phải chăng, cái danh hiệu ấy đã “hoen ố” đến mức những nhà khoa học chân chính cảm thấy hổ thẹn.

Phụ huynh Trường Trưng Vương yếu đuối?

Trong thư gửi tới VietNamNet, một  phụ huynh tự nhận mình là "yếu đuối vì đã không dám chống lại những tiêu cực trong việc thu học phí" tại trường mà con em đang theo học.

Cha mẹ không đóng tiền, con bị bêu tên

Danh sách đưa mình ký tên toàn những người đóng tiền triệu, mình mà đóng vài trăm ngàn là người thu tỏ vẻ khó chịu liền.

Tăng học phí để trở về giá trị thật?

Học phí hệ mầm non của trường Ban Mai tăng lên đến 40% so với năm ngoái. Chủ tịch trường lý giải: "Trường có cơ sở vật chất tốt, có yếu tố quốc tế thì không thể duy trì mãi mức học phí quá thấp"

Tại sao con tôi phải đóng tiền mua rèm?

Ngày 15/9, VietNamNet nhận được phản ánh của bạn đọc về việc thu nhiều khoản tiền đầu năm học 2011-2012 của Trường Tiểu học Lê Quý Đôn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.

Tiền trường dùng... diệt chuột, muỗi, mua phân bón

Trường mầm non Nhân Chính thu 125.000 đồng mỗi tháng/học sinh cho quỹ “hỗ trợ hoạt động cho cô và trẻ”, ngoài hỗ trợ giáo viên, còn dùng hỗ trợ dụng cụ học tập cho các cháu, rồi diệt chuột, muỗi, mua phân bón chăm sóc cây.

Loạn như thu tiền trường

Các khoản thu đầu năm đang khiến phụ huynh nhiều nơi bức xúc: thêm nhiều hạng mục đóng góp, các khoản đều tăng chóng mặt, chồng chéo nhau và thiếu sự giải thích rõ ràng, đặc biệt tại các trường tư thục.

Con học tiếng Anh, nhà giàu cũng 'mếu'

Bỏ ra cả đống tiền để con đi học tiếng Anh trong nhà trường, nhưng phần đông phụ huynh vẫn lăn tăn liệu chất lượng học có xứng với tiền đầu tư.

Lương giáo viên, sao nỡ ngoảnh mặt?

Nhìn những giọt nước mắt lăn trên gương mặt khắc khổ của các cô giáo mầm non Mậu Lâm vì buộc phải bỏ việc do thu nhập quá thấp, dư luận không thể không bức xúc cho hiện tượng đáng xấu hổ của ngành giáo dục.

Con người cần linh hoạt và có khả năng chuyển việc

Con người cần linh hoạt và có khả năng chuyển từ việc này sang việc khác. Triết lý giáo dục cần phản ánh điều này hơn là dayh học sinh học thuộc lòng" - ông Alun Cooper, hiệu trưởng Trường Quốc tế TP.HCM nói.

Dưới 1.000 USD, dân Ngoại thương không làm?

Những xôn xao về tuyên bố “gây sốc” của một vài sinh viên nơi đây đã thu hút được nhiều bình luận của cư dân mạng.

Bầu trời đầy én của người thầy vật lý

Đến bây giờ, ông Phan Chánh Dưỡng vẫn còn nhớ bài học "bầu trời đầy chim én" của thầy giáo vật lý trên giảng đường ĐH Khoa học Sài Gòn thuở ấy.

Làm người rồi mới sinh tồn

Ông là thủ lĩnh nhóm Thứ Sáu, nhóm chuyên viên kinh tế đã tham gia một cách dũng cảm và hiệu quả vào công cuộc đổi mới kinh tế đất nước.Khởi nghiệp với nghề dạy học, đến giờ, nghề dạy lại tiếp tục chọn ông.

Bộ Giáo dục, chơi 'thả diều' thôi!

Bộ GD-ĐT nên chơi trò "thả diều" với các trường, chứ như bây giờ, các cuộc “nổi loạn” sẽ vẫn diễn ra, Bộ sẽ mất thời gian và tâm sức để “trấn áp” thay vì “thả dây” và ung dung ngồi thụ hưởng thú vui của người thả.

Người Việt mình cần học xếp hàng và giữ im lặng

Khi ăn tối tự chọn thì đứng chọn từng con ốc, lựa tùng miếng thịt ướp rất hồn nhiên từ từ mà chẳng để ý một hàng dài đang xếp sau mình. 

Đáng chú ý

Giảm tải, thế nào cho phải?

Những người vẫn hàng ngày đưa đón con tới trường, kèm cặp con học tối và thấm thía sự vất vả của chính mình, của con cái và của cả những người thầy, liệu mục tiêu tốt đẹp của giảm tải có phi thực tế?

Bao giờ du khách Việt mới văn minh?

Ngày nào tiếp khách Việt thì y như rằng cây trong vườn trở nên xơ xác, dưới đất trái non và rác xả đầy ; kháchthường đòi ăn rùa, rắn; mê mải chụp ảnh, không như khách tây, chú ý kỹ khiến người thuyết minh cũng tự hào.

Người Việt cần nền giáo dục gì?

Con người Việt Nam hiện đại phải được nền giáo dục tạo điều kiện cho trải nghiệm liên tục và tạo môi trường để thử sức và khám phá bản thân.

Triết lý giáo dục 'xanh'

Triết lý giáo dục "Xanh" là khi con người phát triển hài hòa cả về trí tuệ, nhân cách và nghị lực trong một thế giới văn minh, có xu thế sống gần với thiên nhiên hơn.

Giáo dục thần dân hay giáo dục công dân?

Theo TSKH Phan Hồng Giang, việc cấp bách nhất, có tác động chi phối tổng thể của giáo dục chính là việc xác lập hệ giá trị căn bản của con người mà giáo dục cần và phải đào tạo nên trước yêu cầu mới.

Giải mã kỳ tích giáo dục Phần Lan

Giáo sư Tony Wagner, ĐH Harvard giải thích lý do vì sao quốc gia này đạt được thành công phi thường trong giáo dục. Ông còn là tác giả cuốn sách về lỗ hổng thành tích toàn cầu.

Thư ngỏ gửi Bộ trưởng Nội vụ

. Đây không chỉ là tâm sự của riêng tôi, nhiều người khác cũng đang bức xúc, trong đó có thể có cả ông. Hy vọng ông sẵn lòng đọc hết lá thư này và chia sẻ với chúng tôi.

Giáo dục Việt Nam: Từ bánh mì đến thi ca

Điều này có nghĩa là nền giáo dục chỉ có thể níu kéo sự cân bằng giữa giữa tri thức về các giá trị nhân văn với tri thức khoa học công nghệ ở một mức độ nhất định nào đó.

Có cần thêm F,J,W,Z trong bảng chữ tiếng Việt?

GS Ngôn ngữ học Trần Trí Dõi nói, không nên và không cần đặt ra vấn đề thêm bớt hay thay đổi bảng chữ cái hiện tiếng Việt đang dùng. Thay đổi không chỉ ảnh hưởng đến việc bảo toàn sự trong sáng của ngôn ngữ truyền thống.

Sao phải thêm vào tiếng Việt khi đã đủ?

Nếu không cấu tạo nên từ và cách phát âm thì thêm vào là không cần thiết. Tiếng Việt hiện nay vẫn đáp ứng đủ nhu cầu về ngôn ngữ cho người Việt. Một số ý kiến đồng tình khi cho rằng tiếng Việt sẽ dễ đọc, dễ nhớ hơn.