Nguyên Ngọc nói lại 'cô gái đẹp của chính nghĩa'

Tôi chỉ xin nói lại một câu: không có nền chính trị nào lại tự nói mình là phi chính nghĩa cả. Cho nên Lịch sử không nên làm “cô gái đẹp” của bất cứ ai. Môn lịch sử trong nhà trường càng không.

'Phải chính Nguyễn Tất Thành nói ra điều ấy'

Mặt nạ đeo mãi đến lúc cũng phải rơi xuống. Nhưng phải dũng cảm nhận sai về nhận thức đối với môn Sử: sai về quan điểm chỉ đạo giảng dạy môn Lịch sử và cả những môn khoa học xã hội khác nữa.

Thi khối D+, chuyện không riêng của ngành sử

Đấy là một ý kiến tâm huyết và chiến lược, không chỉ cho ngành sử mà tất cả các ngành, rất hợp lý, không chỉ cho 1 vài năm mà lâu dài cho đất nước.

Cảm ơn Nguyên Ngọc

Nhiều người cho rằng, không nên "chính trị hóa" lịch sử dân tộc, để tìm ra "lối thoát" cho môn Lịch sử cần nhìn thẳng vào sự thật để sửa chữa.

Tốt nghiệp chỉ nên thi 4 môn?

"Nên tổ chức 1 kì thi cho cả 2 mục đích tốt nghiệp và tuyển vào ĐH. Tôi hoàn toàn đồng ý với ý kiến PGS-TS Hà Minh Hồng về đề xuất đưa môn sử ra khỏi kì thi ĐH 3 chung..." - độc giả Nguyễn Thị Hạnh.

Cần xem lại cách đào tạo giáo viên sử

Đừng hỏi tại sao chất lượng môn sử của học sinh ngày càng thấp mà hãy hỏi khi chính những người dạy sử không “biết” và “hiểu” lịch sử nước nhà.

Điểm sử thấp, tình yêu đất nước cũng lè tè?

Có nên thẳng thắn nhìn nhận rằng: Điểm sử thấp, học sử kém, tình yêu với lịch sử nông cạn đồng nghĩa với tình yêu đất nước cũng thấp lè tè như ngọn cỏ?

'Trả lương 3.000 USD, nhiều em sẽ theo sử'

Nhà sử học Dương Trung Quốc nói, nếu có doanh nghiệp cam kết thí sinh thi nhất môn sử, trả lương 3.000 USD mỗi tháng thì sẽ có nhiều em theo sử.

Vì sao tôi bỏ nghề dạy sử?

Đã từng là một học sinh thi đỗ đại học với điểm môn sử là 9/10, tôi hoàn toàn có thể tự hào vì có niềm đam mê môn học này. Sau 2 năm đi dạy, tôi đã quyết định bỏ nghề và chuyển sang hướng khác.

Vì sao chúng em ngán học Lịch sử?

Sau khi kết quả thi ĐH được công bố, ai cũng bất ngờ với điểm thi môn Lịch sử: hàng nghìn điểm 0 và phổ điểm tương đối thấp, phần lớn là 2,3. Còn em...

Olympic Toán VN thấp nhất trong lịch sử 35 năm

Với sáu huy chương đồng, xếp thứ 31 trong số 90 quốc gia và vùng lãnh thổ tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế lần thứ 52, đoàn Việt Nam năm nay có kết quả thấp nhất trong lịch sử 35 năm dự kỳ thi này.

'Bildung', cuộc phiêu lưu của một khái niệm

Rời lĩnh vực lý thuyết giáo dục để đi vào di sản thực tế của cương lĩnh Humboldt sau hai trăm năm, cuộc tranh luận xoay quanh câu hỏi: cương lĩnh ấy còn có tính thời sự không, và, nếu có, trong chừng mực nào?

Tây Bắc ư, có riêng gì Tây Bắc?

Những thách thức với người kế nhiệm Bộ GD-ĐT và 17 ngành đào tạo giáo viên của Trường ĐH Tây Bắc khó tuyển sinh khiến bạn đọc VietNamNet một lần nữa có dịp xôn xao trở lại câu chuyện những nguy cơ của ngành sư phạm.

Người mẹ trèo dừa và thách thức của Bộ trưởng

Đầu tư cho giáo dục hôm nay "tăng chưa từng có trong lịch sử" đặt ra nhiều thách thức với Bộ trưởng GD. Hình ảnh người phụ nữ trèo dừa nuôi chồng, mẹ chồng và 2 con học ĐH khiến nhiều người tiếp tục lặng đi.

Một lý tưởng giáo dục mô hình hay huyền thoại?

Phải giương cao ngọn cờ giáo dục và khoa học, phải cường tráng về tinh thần để được lân bang kính nể sau khi chịu bại trận. Mất hết sức mạnh đối ngoại, càng phải thẳng lưng đứng dậy để xây dựng sức mạnh từ bên trong.

Đáng chú ý

Dạy công dân kiểu Mỹ: 'Bạn rất quan trọng'

Hạnh phúc của cá nhân là điều quan trọng nhất. Bởi vậy bài học đầu tiên của sách giáo dục công dân của Mỹ là nói về “bạn” (You)

Thủ khoa nông dân: Nỗi lo dài sau niềm vui lớn

Sự gia tăng tỉ lệ thủ khoa nông dân khiến người ta thêm lạc quan về thế hệ trẻ và một nông thôn đổi mới. Nhưng, sau niềm hân hoan vui mừng ấy, có chắc rằng chỉ là một niềm vui lớn?

Để Việt Nam vào siêu đại học toàn cầu

Thay vì chạy theo việc di chuyển trường một cách cơ học, Việt Nam cần nhanh chóng “đi tắt đón đầu”, hội nhập với thế giới, từng bước tham gia siêu đại học toàn cầu.

10 tỉ USD và giấc mơ ĐH đẳng cấp ở Việt Nam

Một buổi đi làm sớm, vừa nhấm nháp cốc cà phê vừa đọc tin tức từ e-mail thì thấy một lá thư "quảng cáo" từ một đồng nghiệp cũ ở Imperial College London báo tin.

Hãy tha lỗi cho thầy!

"Tất cả các em đã đậu tốt nghiệp. Từ em chăm học nhất, đến những em rong chơi quanh năm, thảy đều có tên trong danh sách trúng tuyển. Khắp nơi, tỷ lệ cũng nhẩy vọt bất ngờ....Thầy biết các em đang rất phấn khởi".

Xin đừng đổ lỗi cho kì thi

Bỏ kì thi tốt nghiệp vì không nghiêm? Thế sao không tự đặt câu hỏi: đến kì thi cả xã hội quan tâm như thế mà người ta còn làm không nghiêm thì liệu có thể tin được các kì kiểm tra mà xã hội ít để ý?

Độc giả sôi nổi giải đáp án 'muối ăn'

Kết thúc vòng chung kết cuộc thi "Đường lên đỉnh Olympia" lần thứ 11 (diễn ra sáng 19/6 tại Hà Nội), các độc giả tiếp tục sôi nổi tranh luận đáp án của câu hỏi "Đây là gì".

Thi tốt nghiệp, phản đề của học sinh lớp 11

Năm nay con học lớp 11, năm sau rồi con cũng sẽ đối mặt với kỳ thi này.Đọc các tin về tỷ lệ đậu cao, con rất mừng vì kỳ thi này có thể sẽ không nhiều áp lực.

Chuyện cấp và quản sách giáo khoa ở các nước

Trong nghiên cứu cho thấy, hầu hết các nuớc đều theo hệ thống thị trường tự do trong việc xuất bản và cung cấp sách giáo khoa (SGK), mặc dầu có một số ngoại lệ.

Vụ bằng lỗi: Cả trường và Bộ không liên quan?

Để xảy ra tình trạng lỗi nghiêm trọng trên tấm bằng thạc sĩ, hiện tại Bộ GD-ĐT cùng ĐH Huế đang tiến hành sửa chữa các sai sót. Tuy nhiên các bên đều không nhận trách nhiệm về mình mà cho rằng tại mẫu Quốc huy chưa có mẫu chuẩn!