‘Hợp tác Ấn-Việt ở Biển Đông là hành động thương mại’

Việc tập đoàn ONGC của Ấn Độ hợp tác với công ty VN thăm dò dầu khí ở Biển Đông hoàn toàn là hành động thương mại - Ngoại trưởng Ấn Độ nói với người đồng nhiệm TQ.

Mỹ-Philippines tập trận giữa căng thẳng Biển Đông

Hàng nghìn lính Mỹ và Philippines ngày mai sẽ bắt đầu cuộc tập trận gần hai tuần ở Philippines giữa lúc có nhiều lo ngại về sức mạnh trỗi dậy của Trung Quốc.  

Vẫn thẳng tiến về ngư trường Hoàng Sa - KỲ 2

Thực tế cho thấy, mỗi chuyến ra khơi ngư dân phải đối diện với rất nhiều gian nan và hiểm nguy, thế nhưng tất cả họ đều tâm huyết bám ngư trường Hoàng Sa đến cùng. Họ chỉ căm ghét chứ không hề sợ "cướp biển” ở Hoàng Sa.

VN bảo vệ lợi ích đối tác dầu khí ở Biển Đông

Các dự án hợp tác dầu khí với đối tác nước ngoài, gồm cả dự án với Gazprom của Nga đều nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, phù hợp luật pháp quốc tế - người phát ngôn tuyên bố.

‘Biển Đông căng thẳng do đòi hỏi phi lý của TQ’

Trung Quốc càng đơn phương đòi kiểm soát Biển Đông thì sự phản đối của cộng đồng quốc tế sẽ ngày càng tăng lên - Ý kiến tại hội thảo quốc tế ở Saint Petersburg, Nga.

Biển Đông: Không có chỗ cho né tránh và chia rẽ

Bế mạc Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN ngày 04/4, không ít người thở phào nhẹ nhõm khi Biển Đông vẫn hiện diện trong Tuyên bố chung cuối cùng, dù đã bị rút ra khỏi chương trình nghị sự chính thức...

TQ phải chấm dứt ngay tuyến du lịch đến Hoàng Sa

Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay việc thử nghiệm tuyến du lịch đường biển từ Tam Á, Hải Nam đến đảo Đá Bắc, quần đảo Hoàng Sa.

Xem 13 tộc họ tri ân hùng binh Hoàng Sa

Đây là nghi lễ có từ hàng trăm năm nay do 13 tộc họ trên đảo Lý Sơn tổ chức nhằm tri ân những binh phu đã hy sinh để bảo vệ chủ quyền lãnh hải quốc gia tại đảo Hoàng Sa.

Tặng bằng khen cho tộc gìn giữ tư liệu về Hoàng Sa

Chiều 5/4, đại diện UB Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao đã trao tặng bằng khen của Bộ trưởng Ngoại giao cho tập thể gia tộc họ Đặng trên huyện đảo Lý Sơn.

Ngư dân kể chuyện trở về từ Hoàng Sa

Dù đã được cứu sống và đưa vào bờ an toàn nhưng trên gương mặt của 11 ngư dân gặp nạn giữa biển Hoàng Sa vẫn chưa hết nỗi kinh hoàng khi nhớ lại những giờ phút phải đối mặt với cái chết cận kề.

Tại sao Trung Quốc tỏ ra ôn hòa hơn ở Biển Đông?

Các mục tiêu chính của chính sách thân thiện hơn là phục hồi hình ảnh bị mờ xỉn của Trung Quốc ở Đông Á và giảm bớt lý do cho một vai trò tích cực hơn của Mỹ tại đó.

Biển Đông sẽ luôn trên bàn nghị sự ASEAN

Các nhận định rằng Biển Đông bị đưa ra ngoài chương trình nghị sự Thượng đỉnh ASEAN 20 là một sự hiểu lầm nghiêm trọng - Thủ tướng Campuchia nói.

Ra Hoàng Sa cứu 11 ngư dân

Vào lúc 14 giờ chiều nay (4/4), sau hơn 2 ngày 2 đêm từ vùng biển Hoàng Sa, tàu Cảnh sát biển mang số hiệu CSB-9002 đã lai dắt tàu đánh cá QNg 90046 (Quảng Ngãi) cùng 11 ngư dân cập quân cảng Kỳ Hà an toàn…

ASEAN muốn giữ ‘đà’ giải quyết tranh chấp Biển Đông

Trò chuyện với báo chí sau phiên khai mạc Thượng đỉnh ASEAN sáng 3/4 ở Phnom Penh, Tổng thư ký ASEAN cho biết các Ngoại trưởng vẫn bàn về Biển Đông dù nội dung này không có trong chương trình nghị sự.

Hoàn thiện hồ sơ pháp lý về chủ quyền biển đảo

Một trong những nhiệm vụ năm 2012 là sưu tầm, nghiên cứu, hoàn thiện hồ sơ, củng cố cơ sở pháp lý về chủ quyền biên giới, biển đảo của nước ta.

Đáng chú ý

ASEAN bàn soạn thảo quy tắc ứng xử ở Biển Đông

ASEAN tiếp tục bàn việc soạn thảo Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông trước khi đem ra bàn với Trung Quốc.

Yêu cầu TQ chấm dứt đua thuyền buồm tới Hoàng Sa

Việc Trung Quốc tổ chức đua thuyền buồm tới quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam.

Trung Quốc đang lập bản đồ Biển Đông

Thời báo Hoàn cầu (Trung Quốc) bản tiếng Anh ngày 27/3 đưa tin, Trung Quốc có thể đẩy mạnh thăm dò Biển Đông để củng cố các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ.

TQ cảnh báo Ấn Độ tránh xa Biển Đông

Gọi Biển Đông là một khu vực tranh chấp, Trung Quốc đã cảnh báo Ấn Độ kiềm chế trong việc thăm dò và khai thác dầu ở các lô giàu tiềm năng tài nguyên của Việt Nam nhằm đảm bảo “hòa bình và ổn định”.

Không luật nào cho phép cưỡng chiếm tài nguyên tại biển Đông

Tại biển Đông, việc này đòi hỏi Mỹ tiếp tục cổ vũ tất cả các bên trong các tranh chấp khu vực làm sao cho luật pháp và các yêu sách của nước mình phù hợp với UNCLOS.

Thử thách nền tảng địa tài nguyên

Việc Trung Quốc đòi quyền tài phán đối với Biển Đông được cho là một âm mưu nhằm mở rộng vùng đệm của họ trên biển. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng muốn kiểm soát các nguồn tài nguyên trên mặt biển và dưới đáy biển.

Tàu sân bay TQ sẽ ra Biển Đông vào tháng 8

Trung Quốc sẽ đưa Varyag - con tàu sân bay đầu tiên - ra Biển Đông kể từ ngày 1/8.

Phân xử tuyên bố chủ quyền Biển Đông theo luật quốc tế

Nếu không phân xử tranh chấp tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông theo luật pháp quốc tế thì nên đạt được một thỏa thuận để phát triển năng lượng - Thứ trưởng Mỹ nói bên lề Thượng đỉnh Năng lượng TBD ở Hà Nội.

Nhật - Trung lại ‘đấu khẩu’ vì chủ quyền hàng hải

Nhật Bản phản đối việc một tàu Trung Quốc xâm nhập vào lãnh hải xung quanh quần đảo ở biển Hoa Đông mà Tokyo kiểm soát nhưng Bắc Kinh lại tuyên bố có chủ quyền.

Yêu cầu TQ chấm dứt vi phạm chủ quyền Hoàng Sa

Việt Nam phản ứng mạnh mẽ trước hàng loạt động thái của Trung Quốc tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.