Tàu hải quân Australia sắp thăm TP HCM

Hai tàu quét mìn HMAS Huon và HMAS Yarra của Australia sẽ tới TP Hồ Chí Minh ngày 10/10 với 50 sĩ quan và thủy thủ.

Campuchia, Singapore thúc giục giải pháp hòa bình ở Biển Đông

Ngoại trưởng Campuchia và Singapore nhất trí rằng, tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông giữa Trung Quốc và một số quốc gia ASEAN cần được giải quyết một cách hòa bình.

ASEAN khởi động soạn Quy tắc ứng xử ở Biển Đông

ASEAN nhất trí thành lập nhóm chuyên viên để bắt đầu soạn thảo bộ Quy tắc ứng xử của khu vực trên Biển Đông, nhằm thúc đẩy giải pháp hòa bình cho các tranh chấp lãnh hải.

Vai trò mới của Nhật Bản ở Biển Đông

Một thỏa thuận hợp tác quân sự giữa Nhật Bản và Philippines cho thấy hai nước này muốn đi xa hơn các quan hệ kinh tế truyền thống của mình và nâng tầm quan hệ hợp tác lên các vấn đề liên quan đến an ninh.

Giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ

Nói với cử tri về Biển Đông, Tổng bí thư nêu rõ, cần xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển.

Chuyên gia hàng hải ASEAN bàn giải quyết tranh chấp Biển Đông

Philippines đã chủ trương kêu gọi ASEAN có lập trường mạnh hơn phản đối tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc với hầu hết Biển Đông - khu vực giàu tài nguyên dầu khí.

Các đối thủ châu Á cạnh tranh tìm dầu ở Biển Đông

Căng thẳng đang gia tăng ở Biển Đông khi cuộc cạnh tranh tìm dầu cũng như ưu thế khu vực giữa Ấn Độ và Trung Quốc tiến vào một giai đoạn nguy hiểm.

Tranh chấp Biển Đông báo trước thay đổi chiến lược khu vực?

Tranh chấp ở Biển Đông giữa Trung Quốc và các nước duyên hải khác đang ngày càng có ý nghĩa chiến lược quan trọng với toàn bộ khu vực châu Á – Thái Bình Dương và xa hơn nữa.

Tranh chấp Biển Đông: Trung Quốc có thể thỏa hiệp?

Trung Quốc không phải là quái vật, chúng tôi có thể đàm phán về mọi vấn đề, có thể thỏa hiệp những vấn đề còn khác nhau và thúc đẩy hợp tác - bà Xu Fang, Viện Nghiên cứu Biển Đông quốc gia Trung Quốc.

Ấn Độ không lùi bước về vấn đề Biển Đông

Trang ZeeNews (Ấn Độ) vừa đưa tin, bất chấp Trung Quốc phản đối mạnh mẽ kế hoạch của Ấn Độ trong việc thăm dò dầu khí ở Biển Đông, New Delhi vẫn khẳng định sẽ không lùi bước.

Nhật bước vào chuyện Biển Đông

Nhật Bản thảo luận với các nhà ngoại giao Philippines để giải quyết tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông. Theo giới phân tích, Tokyo đã chính thức bước vào cuộc tranh cãi liên quan tới Bắc Kinh.

Hướng tới Ấn Độ, TQ nói tìm dầu ở Biển Đông là trái phép

Theo Hindustantimes, Trung Quốc khẳng định, bất kỳ dự án thăm dò dầu khí nào ở Biển Đông không có sự chấp thuận của Trung Quốc đều là trái phép và không có hiệu lực.

Trung Quốc sẽ bảo vệ "lợi ích cốt lõi" ở Biển Đông thế nào?

(TuanVietNam) - Quân đội Trung Quốc có thể đã sở hữu những yếu tố cần thiết để bắt đầu thực thi một chính sách bá chủ tại biển Đông.

Báo Trung Quốc cảnh báo Ấn Độ về Biển Đông

Một tờ báo chính thống có ảnh hưởng ở Trung Quốc cảnh báo rằng “mọi biện pháp có thể” nên được sử dụng để ngăn Tập đoàn Dầu khí Ấn Độ (ONGC) Videsh tham gia các dự án thăm dò ở Biển Đông.

Liệu Trung Quốc có bảo vệ được “lợi ích cốt lõi” tại biển Đông?

Đây là một mục đích chính trị lạ lùng. Bảo vệ nó sẽ có thể cần các nỗ lực ngoại giao và quân sự ở mức cao nhất. Nhưng liệu Quân giải phóng nhân dân (PLA) có làm theo hay không, và làm thế nào?

Đáng chú ý

Yêu cầu TQ không làm phức tạp tình hình Biển Đông

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị phản ứng về thông tin Trung Quốc cảnh báo Ấn Độ hợp tác với Việt Nam thăm dò dầu khí.

Mỹ, Úc thúc giục tự do hàng hải Biển Đông

Mỹ và Australia cùng kêu gọi tự do hàng hải không cản trở ở Biển Đông và thúc giục sự kiềm chế trong việc giải quyết vấn đề tranh chấp lãnh thổ.

TQ cảnh báo Ấn Độ không khai thác dầu ở Biển Đông

Trung Quốc cảnh báo các công ty Ấn Độ tham gia bất kỳ hợp đồng nào với các hãng Việt Nam trong việc thăm dò và khai thác dầu khí ở các khu vực tranh chấp của Biển Đông.

TQ khăng khăng bảo vệ các yêu sách chủ quyền ở biển Đông

"Dù khả năng một sự cố nào có thể leo thang thành đụng độ quân sự lớn không nên được phóng đại, nhưng các động cơ - đặc biệt là va chạm giữa Trung Quốc với Mỹ, Nhật Bản và Ấn Độ -

Tổng thống Philippines ra sắc lệnh bảo vệ biển đảo

Trở về từ TQ, Tổng thống Aquino đã ký một sắc lệnh nhằm đảm bảo toàn bộ quần đảo của Philippines sẽ được bảo vệ chống lại những mối đe dọa hàng hải.

Đưa Hoàng Sa - Trường Sa vào trường học

Đây là một nội dung quan trọng nhằm giáo dục lòng yêu nước trong thế hệ trẻ về việc khẳng định chủ quyền của Nhà nước ta đối với hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa.

Nỗ lực tìm giải pháp thỏa đáng về Biển Đông

Tiếp ủy viên Quốc vụ viện TQ Đới Bỉnh Quốc, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng mong muốn Việt - Trung sẽ nỗ lực tìm ra giải pháp thỏa đáng cho vấn đề Biển Đông.

Bảo vệ chủ quyền bằng sức mạnh đại đoàn kết

Ta có thể có thể khác nhau về tôn giáo, tín ngưỡng nhưng nếu ta đoàn kết thì thế lực nào muốn nhòm ngó nước ta cũng phải coi chừng - Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ nói với các chức sắc tôn giáo miền Bắc.

Biển Đông trên bàn nghị sự Việt - Trung

Việt Nam và Trung Quốc đã tiến hành phiên họp thứ 5 UB Chỉ đạo hợp tác song phương, dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân và ủy viên Quốc vụ viện Đới Bỉnh Quốc.

Trung Quốc đưa tàu ngư chính lớn tới Hoàng Sa

Ngư chính 306 - tàu quản lý ngư trường lớn của Trung Quốc lần đầu tiên đã lên đường trong quyết định triển khai lâu dài tới vùng nước quanh quần đảo Hoàng Sa ở Biển Đông.