Bắc Kinh gặp rắc rối trong chính sách Biển Đông

Trung Quốc đã là một trong những nhà sản xuất năng lượng ngoài khơi lớn nhất thế giới.

'Cần đưa Trung Quốc vào hội đàm khu vực về Biển Đông'

Trung Quốc cần được đưa vào hội đàm khu vực để đảm bảo một giải pháp hòa bình cho những căng thẳng về Biển Đông, Tổng thống Indonesia nói.

Tranh cãi Biển Đông: Bài học từ sai lầm của Philipines

Những tin tức xuất hiện trong tháng này về việc Philippines phải ngừng công tác nghiên cứu thăm dò tại khu vực Reed Bank thuộc đảo Palawan sau khi bị hai tàu tuần tra Trung Quốc quấy nhiễu, đã làm rõ hơn khả năng xung đột tại Biển Đông.

Bảo vệ chủ quyền không thể chỉ nói chay

Đọc bản dịch tiếng Trung một phần nghiên cứu của TS Nguyễn Nhã về Biển Đông, vị giáo sư người Hoa thốt lên: Tôi không ngờ sự thực lịch sử lại như vậy!

Chiến thuật mập mờ của Trung Quốc ở Biển Đông

Theo nguyên tắc pháp lý "Đất thống trị biển", yêu sách vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của quốc gia ven biển không thể làm xâm hại đến chủ quyền lãnh thổ của quốc gia khác.

VN tổ chức hội thảo quốc gia lần hai về Biển Đông

Ngày 26/4, Bộ Ngoại giao và Học viện Ngoại giao tổ chức hội thảo khoa học quốc gia lần hai về Biển Đông với sự tham dự của các học giả, nhà nghiên cứu từ nhiều lĩnh vực.

Trung Quốc phản pháo Philippines về Biển Đông

Trong một động thái đáp trả việc Philippines gửi thư ngoại giao lên LHQ phản đối Trung Quốc về chủ quyền Biển Đông, Bắc Kinh khẳng định họ có chủ quyền không thể tranh cãi với quần đảo Trường Sa.

Kiên trì đàm phán, giải quyết thỏa đáng vấn đề Biển Đông

Tiếp Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói hai nước cần tiếp tục kiên trì đàm phán trong việc xem xét, giải quyết thỏa đáng về vấn đề Biển Đông.

COC không là phương tiện hạ cơn khát lãnh thổ Biển Đông

Trong bối cảnh các sự kiện đã và đang diễn ra tại Biển Đông, COC Biển Đông không thể là phương tiện để giải quyết các tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ hay phân định ranh giới biển ở Biển Đông.

DOC là giải pháp duy nhất cho hòa bình Biển Đông

Thủ tướng nhấn mạnh hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển trên Biển Đông gắn liền với tự do hàng hải là mong muốn và lợi ích chung...

Ngẫm về bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông

Xây dựng một Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông là phương thức khống chế xung đột được bàn thảo từ những năm cuối thập kỷ 1990.

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Sáng 18/4, tại đình làng An Vĩnh, xã An Vĩnh huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) đã diễn ra Lễ Khao lề Thế lính Hoàng Sa, nhằm tri ân những người đã quên mình để giữ gìn hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ hàng trăm năm trước

Philippines dùng tàu Mỹ tăng cường tuần tra Biển Đông

Philippines đã sẵn sàng tăng cường gấp bội các khả năng tuần tra tại Biển Đông sau khi gửi thư ngoại giao lên LHQ phản đối Trung Quốc về vấn đề chủ quyền ở vùng biển này.

Philippines phản đối Trung Quốc về Biển Đông tại LHQ

Philippines đã gửi công hàm chính thức đến Liên hợp quốc để phản đối Trung Quốc về vấn đề chủ quyền Biển Đông.

Trung Quốc điều chỉnh chính sách ở Biển Đông

Rất nhiều nhà phân tích, bao gồm cả các học giả tham gia hội thảo về Biển Đông được tổ chức tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cho rằng Trung Quốc đang áp dụng một chiến lược hung hăng mới ở Biển Đông.

Đáng chú ý

Không né tránh vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đông

Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam và Phó Chủ tịch Quân ủy TƯ Trung Quốc chia sẻ quan điểm không cần né tránh vấn đề tranh chấp chủ quyền trên biển Đông và phải giải quyết bằng đàm phán hòa bình.

Trung Quốc nhìn lại mác "lợi ích cốt lõi" với Biển Đông

Khi Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào tới Washington trong mùa đông, một trong những chủ đề nóng lại không được đề cập tới: đó là Biển Đông.

Trao tiền giúp Hùng binh Hoàng sa Mai Phụng Lưu

(VietNamNet)- PV VietNamNet đã ra đảo Lý Sơn trao tận tay tiền của Qũy Nghiên cứu biển đông giúp thuyền trưởng Mai Phụng Lưu, người được mệnh danh là Hùng binh Hoàng Sa đã 4 lần bị Trung Quốc bắt giữ tại đảo Hoàng Sa...

Trao tiền giúp Hùng binh Hoàng Sa Mai Phụng Lưu

P.V VietNamNet đã ra đảo Lý Sơn trao tận tay tiền của Quĩ nghiên cứu Biển Đông giúp thuyền trưởng Mai Phụng Lưu, người được mệnh danh là Hùng binh Hoàng Sa

Phụ thuộc lẫn nhau cũng khó ngăn xung đột tại Biển Đông

Sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế là sợi dây liên kết và phụ thuộc giữa các quốc gia. Tuy nhiên, điều đó cũng không hoàn toàn ngăn cản được những tranh chấp, xung đột tại Biển Đông xảy ra.

Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao phản ứng trước việc chính quyền tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) chủ trương khai thác kinh tế và du lịch ở Hoàng Sa, Trường Sa và Đài Loan huấn luyện bắn đạn pháo ở Trường Sa.

'Không có chỗ cho hành động đơn phương ở Biển Đông'

Tại cuộc họp báo chung ngày 8/3, Tổng thống Indonesia và Philippines cho rằng tranh chấp ở Biển Đông nên được giải quyết thông qua đàm phán.

Bị phản đối, Trung Quốc lại quả quyết chủ quyền Biển Đông

Sau phản đối của một số quốc gia trong khu vực về các vụ việc xảy ra trên vùng biển tranh chấp, Trung Quốc một lần nữa đã quả quyết về chủ quyền của họ trên Biển Đông.

Bảo vệ chủ quyền cần tiếng nói toàn dân

Việc Trung Quốc tập trận ở vùng biển đang tranh chấp chủ quyền trong khi các bên liên quan nỗ lực tìm kiếm giải pháp hòa bình là một hành động không xứng với vai trò và vị thế nước lớn.

Toan tính của Trung Quốc ở Biển Đông

Theo TS Trần Công Trục, nguyên Trưởng Ban Biên giới Chính phủ, một loạt những động thái gần đây của Trung Quốc liên quan đến Biển Đông không phải ngẫu nhiên, bộc phát mà được tính toán.