Cần xây dựng các chuẩn doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Đó là nhấn mạnh của ông Nguyễn Văn Thành, đại diện Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ tại “Hội thảo Giải pháp và chính sách đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam vượt khó khăn và đẩy mạnh khai thác giao thương” vừa diễn ra.

Bàn giải pháp rút ngắn khoảng cách thực thi chính sách công nghiệp hỗ trợ

Nhiều chính sách ưu đãi của Nhà nước được ban hành cho lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển như Nghị định 111/2015 hay Nghị quyết 115/2020 nhưng trên thực tế, còn khoảng cách lớn khi đi vào đời sống doanh nghiệp.

Doanh nghiệp Việt Nam sẵn sàng tham gia chuỗi cung ứng bền vững toàn cầu

Sáng 14/12/2022 , Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ phối hợp với Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo với chủ đề “Chuyển từ tuân thủ sang chủ động thực hiện: Các doanh nghiệp Việt Nam sẵn sàng tham gia chuỗi cung ứng bền vững”.

Doanh nghiệp điện tử Việt Nam cần làm gì để tiến sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu?

Trong bối cảnh chuyển đổi số mạnh mẽ, doanh nghiệp điện tử Việt Nam cần làm gì tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu? Bà Đỗ Thị Thúy Hương- UV BCH Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam đã có nhiều chia sẻ tại chương trình Đối thoại trực tuyến.

Triển lãm quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo chính thức khai mạc tại Hà Nội

Triển lãm quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam (VIMEXPO 2022) đã khai mạc sáng nay 16/11 với sự tham dự của hơn 200 doanh nghiệp với gần 300 gian hàng được trưng bày trên diện tích gần 5.000m2.

Cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu cho Việt Nam

Việt Nam đã lựa chọn 6 ngành ưu tiên phát triển CNHT gồm: dệt may, da giày, điện tử, ô tô, cơ khí và công nghệ cao, và cần thúc đẩy cầu nối giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI để cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Bắt tay với Samsung, nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt

Nền kinh tế thế giới đang phục hồi trở lại sau đại dịch Covid-19 tạo cơ hội cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Để chớp thời cơ, các doanh nghiệp cần tập trung nâng cao năng lực và đổi mới sáng tạo sản xuất.

Bỏ quy định về tính tỷ lệ nội địa hóa ô tô từ 1/10

Bộ KHCN đã ban hành Thông tư 11 bãi bỏ 3 văn bản quy phạm pháp luật quy định về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô, áp dụng từ 1/10/2022.

Tăng khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Nam Định

Tỉnh Nam Định đã tập trung nhiều giải pháp, chính sách, chương trình để khuyến khích, tập trung nguồn lực và tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

Xây dựng Chiến lược ngành dệt may- da giày, chú trọng khâu nguyên phụ liệu

Bộ Công Thương đề xuất các định hướng lớn khi xây dựng chiến lược phát triển dệt may da giày đến năm 2030, trong đó nhấn mạnh các lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu, công nghiệp hỗ trợ.

VASI làm việc với THACO: Doanh nghiệp lớn phải là trụ cột liên kết chuỗi cung ứng

Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam (VASI) vừa đến tham quan KCN THACO Chu Lai và làm việc với THACO Industries về định hướng phát triển ngành CNHT trong thời gian tới.

Triển lãm công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Vimexpo 2022 sắp diễn ra

Triển lãm quốc tế lần thứ 3 về Công nghiệp hỗ trợ, Công nghiệp chế biến và chế tạo tại Việt Nam - VIMEXPO 2022 sẽ diễn ra vào tháng 11/2022. Đây là sự kiện quan trọng nhằm tăng cường kết nối các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng.

Thực thi chính sách lệch pha, doanh nghiệp thiệt đủ đường

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước rất thiệt thòi về vấn đề tiếp cận vốn và đất đai, còn doanh nghiệp FDI lại đợc hỗ trợ thuận lợi nhiều thứ, nên phát triển hơn.

Doanh nghiệp CNHT Hà Nội khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn

Phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tại Hà Nội đều có mong muốn tổ chức ngân hàng quan tâm, hỗ trợ nguồn vốn tốt, thời hạn cho vay dài.

Công nghiệp điện tử Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khả quan

Công nghiệp điện tử được đánh giá là ngành công nghiệp mũi nhọn và đạt được một số thành tựu trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đóng vai trò lớn trong xuất khẩu tại Việt Nam.

Đáng chú ý

Ngành da giày Việt Nam phục hồi sau đại dịch Covid-19

Sau khoảng thời gian dài chịu ảnh hưởng nặng nền của đại dịch Covid-19, ngành da giày Việt Nam đã có những bước phục hồi, chuyển mình mạnh mẽ, tăng trưởng ấn tượng.

Cơ hội sáng cho cho ngành công nghiệp điện tử Việt Nam

Ngành Công nghiệp điện tử của nước ta mặc dù hình thành chậm nhưng có tốc độ tăng trưởng khá nhanh, hứa hẹn có thể phát triển dựa vào những việc dịch chuyển chuỗi cung ứng của những ông lớn FDI.

Công nghiệp hỗ trợ cho ô tô: Vẫn dang dở câu hỏi quy mô thị trường

Bối cảnh mới mang đến cơ hội lớn. Nếu chúng ta quyết tâm sẽ phát triển được ngành công nghiệp ô tô. Bỏ lỡ cơ hội này, tương lai Việt Nam sẽ trở thành thị trường nhập khẩu ô tô.

Thúc đẩy đầu tư sợi, bước đi cấp thiết cho dệt may Việt Nam

Nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Việt Nam cho đến nay vẫn nhập khẩu lớn ở nước ngoài. Đây là nút thắt lớn ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

Công nghiệp hỗ trợ là một trọng tâm trong lộ trình công nghiêp hoá

Nghị quyết đã đề ra 10 nhóm nhiệm vụ giải pháp chủ yếu bao phủ những vấn đề lớn trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời gian qua. Trong đó, công nghiệp hỗ trợ được coi trọng.

Bình Dương đón đầu làn sóng dịch chuyển chuỗi cung ứng

Với môi trường đầu tư thông thoáng và hấp dẫn, những năm gần đây, Bình Dương luôn là một trong số những tỉnh, thành dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Lo quy định từ 18 năm trước kìm hãm công nghiệp ô tô

Những quy định tồn tại từ 17-18 năm trước với ngành ô tô vẫn đang được Bộ Tài chính mong muốn áp dụng, dù Bộ Khoa học và Công nghệ đã bỏ.

Chủ tịch Quốc hội: THACO cần đẩy mạnh nghiên cứu R&D xứng tầm quốc tế

Ngày 27/7, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu đoàn công tác Trung ương đến thăm và làm việc tại THACO Chu Lai. Cùng đi với đoàn có đại diện lãnh đạo tỉnh, các sở, ban, ngành tỉnh Quảng Nam.

Đồng Tháp phấn đấu trở thành tỉnh có ngành công nghiệp phát triển hiện đại

Tỉnh Đồng Tháp định hướng phát triển ngành công nghiệp tỉnh nhà đến năm 2030 ngành công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại, tăng trưởng theo chiều sâu và đến năm 2045.

Nâng cao sức cạnh tranh cho các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương

Xây dựng các khu công nghiệp theo hướng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế số là yếu tố then chốt để nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo đảm phát triển bền vững của tỉnh Bình Dương.