Mỹ- Nga: Đấu dịu nhưng có 'bình thường hóa'?

Chưa thể coi là chuyến thăm Nga của ông Kerry có ý nghĩa đáng kể trong việc “bình thường hóa” quan hệ hai nước. Tuy nhiên, rõ ràng đây là một tín hiệu tích cực. 

Nga- Trung: Từ khí đốt đến liên minh chiến lược?

Phải chăng nước Nga đã tìm thấy một đồng minh khăng khít “hơn cả kinh tế” tiến tới thành lập một liên minh mang tính chiến lược làm cực đối trọng với cực kia của Phương Tây?

Vì sao Nga khoe vũ khí, trung tâm quốc phòng ‘khủng’?

Hãy đặt tất cả những động thái này trong tương quan với các sự kiện “khủng hoảng Ukraine và Crimea”?

Khi Mỹ tái lập thế “cân bằng tên lửa” với Liên Xô

Giai đoạn này, Reagan đã thành công trong việc tái lập thế “cân bằng tên lửa” với Liên Xô. Có thể nói đây là đỉnh điểm của cuộc “chiến tranh lạnh” và chạy đua vũ trang.  

Khi Mỹ- Liên Xô đều nặng nề vì chạy đua vũ trang

Giai đoạn này, giải trừ quân bị (Arm control) đã trở thành nhu cầu thiết yếu và do đó, nhu cầu của hai siêu cường đã gặp nhau.

Hỗn loạn ở công viên nước: Vì đâu nên nỗi?

Nếu chúng ta không thực sự nhìn lại cách sống của bản thân, tiếp tục thỏa hiệp với tiêu cực, thì XH sẽ tiếp tục còn những chuyện “chen lấn”.  

Đằng sau động thái ‘lạ’ của Nga với Ukraine

Vừa mới đây, Chính phủ Nga có một động thái được đánh giá là khá kỳ lạ khi yêu cầu tập đoàn dầu khí khổng lồ của mình – Gazprom hạ giá khí đốt bán cho Ukraine.

Tổng thống Putin chấp nhận mất gì ở Crimea?

Bài trước đã phân tích những điều nước Nga giành được khi sáp nhập Crimea. Vậy còn cái “mất” của nước Nga, tức cái giá phải trả là gì? 

Một năm nhìn lại: Putin được gì khi sáp nhập Crimea?

Khó có thể tính đếm được hết giá trị của bán đảo này, như những nguồn lợi về dầu khí, hay vị trí địa chính trị có tính khống chế đối với an ninh lãnh hải...

Khi siêu xe ở VN gây ấn tượng cả báo Mỹ

Chúng ta đã bao giờ tự hỏi rằng với một nền SX chưa làm được ốc vít, mà lại bỗng dưng có nhiều ô tô đẹp đến mức mà người Âu Mỹ sang còn phải choáng ngợp?