Xin hỏi Tết xưa còn hay mất?

Để mất đi cái “Tết xưa”, không phải là lỗi của giới trẻ, mà còn có trách nhiệm của thế hệ trung niên và cả lớn tuổi hơn nữa.  

Tết: Cơ quan thì trống, rượu quà thì đông

Mò ra đường, mới thấy cái sự đi lại ngày giáp Tết nó ngổn ngang. Ai cũng có một khuôn mặt lo lắng, căng thẳng lại ngược xuôi.

Châu Âu ‘nhờn đòn’ cắt khí đốt của Nga?

Chưa biết châu Âu có còn tiếp tục lo sợ Nga cắt khí đốt như trước đây hay không, nhưng rõ ràng là họ cũng đã có những dịch chuyển lớn trong chính sách sử dụng năng lượng. 

Cú sốc khiến Mỹ khủng hoảng, Nga hưởng lợi

Có thể nói, giá dầu đã là một trong những vũ khí quan trọng của Hoa Kỳ sử dụng đã góp phần làm sụp đổ Liên Xô vào năm 1991.

Dầu mỏ thành vũ khí nước nhỏ chống lại siêu cường

Phần 2 loạt bài này nhìn lại cú sốc dầu mỏ lần thứ nhất năm 1973, nguyên nhân và tác động đến các siêu cường của cú sốc.

Khi Liên Xô vượt Mỹ, chiếm ngôi số 1 dầu mỏ

Năm 1975, Liên Xô sản xuất được 490 triệu tấn dầu thô và vượt Hoa Kỳ vốn là một trong những nước sản xuất dầu lớn nhất thế giới thời đó.

Cuộc chiến giá dầu: Ông lớn nào trọng thương?

Các nước Nga, Mỹ, Anh, Saudi Arabia…, ai hưởng lợi, ai chịu tác động nặng nề từ việc giá dầu giảm hiện nay? 

Mỹ - Cuba: Cáo buộc ‘trục ma quỷ’ đến Kỷ nguyên mới

Năm 2002, thứ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ John Bolton cáo buộc Cuba phát triển vũ khí sinh học và liệt Cuba vào một trong các nước thuộc “trục ma quỷ”.

Vì sao Hoa Kỳ chỉ chọn cấm vận Cuba?

Kennedy và Chính phủ của ông rất do dự trước tình hình Cuba. Họ luôn tin rằng muốn lật đổ chế độ Cuba Cách mạng bằng một cuộc xâm lược quân sự, sẽ dẫn đến đối đầu Liên Xô. 

Mỹ - Cuba: Từ cách mạng 1959 đến ‘Vịnh Con Lợn’

Quan hệ Hoa Kỳ - Cuba chính thức trở nên thù địch từ tháng 3/1960, khi Cuba quốc hữu hóa tài sản của các Công ty Hoa Kỳ, ngược lại, Hoa Kỳ cấm vận nhập khẩu hàng hóa từ Cuba.