tăng trưởng

Cập nhập tin tức tăng trưởng

Nguy cơ ‘loay hoay' trong bẫy thu nhập trung bình

Trong báo cáo mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế mà định chế này đã phải điều chỉnh giảm mạnh các chỉ tiêu dự báo về tăng trưởng.

Dấu hiệu mất kiểm soát, toàn cầu thay đổi chính sách

Nền kinh tế thế giới có thể rơi vào một giai đoạn khó khăn mới và các nhà lập pháp nhiều nước có thể phải thay đổi các chính sách.

Vượt 'vòng vây': Đến Sài Gòn khi dịch còn căng, đầu 2022 xuất hàng thu tiền tỷ

Hành trình khôi phục đến sớm ở TP.HCM. Sự hồi phục của TP dẫn dắt nền kinh tế khu vực phía Nam và cả nước.

Việt Nam trở lại lộ trình tăng trưởng cao từ 2023

Nền kinh tế Việt Nam được đánh giá sẽ khởi sắc trong năm 2022 với tăng trưởng GDP ở mức 5,5% nhờ chính sách tài khóa được nới lỏng hơn. 

Chính phủ báo cáo Quốc hội Chương trình phục hồi - phát triển kinh tế

Chính phủ vừa có báo cáo Đề án chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội gửi Quốc hội.

 

Kinh tế không đứt gãy mới đủ nguồn lực lâu bền chống dịch

Dịch bệnh đặt DN luôn trong tình trạng On – Off. Nếu cứ đóng cửa hoàn toàn thì không thể ứng phó được mà phải tìm cách ứng biến như thời chiến.

Tăng trưởng GDP năm 2021 thấp, ước đạt 2,58%

Ngày 29/12, Tổng cục Thống kê công bố số liệu kinh tế - xã hội năm 2021. Theo đó, GDP năm 2021 dù thấp nhưng vẫn tăng trưởng dương bất chấp dịch bệnh hoành hành.

Kinh tế khó khăn và những nỗ lực phục hồi

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước nhưng đã sớm phục hồi nhanh chóng. Đây là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam công bố GDP quý đến nay.

Dù rất khó khăn nhưng chưa hết năm thu ngân sách đã vượt chỉ tiêu

Bất chấp khó khăn đại dịch Covid-19, thu ngân sách 11 tháng năm 2021 đã vượt dự toán, thậm chí tăng gần 9% so với cùng kỳ.

Cảnh báo 2022, giá cả tăng đè nặng lên mỗi người dân

Việc thực hiện gói hỗ trợ kinh tế vào năm 2008-2009 đã đẩy nền kinh tế rơi vào tình cảnh lạm phát cao vào các năm sau, có thời điểm lên đến 18%/năm.

Thích ứng sản xuất trong tình hình hình mới: Ngành dệt may kỳ vọng tăng trưởng

Trên cơ sở tình hình dịch bệnh và sự triển khai thực hiện quyết liệt, thống nhất Nghị quyết 128/CP-NQ của Chính phủ, ngành dệt may đặt nhiều kỳ vọng vào mục tiêu năm 2022.

Rà soát trước các công trình thuộc khu vực miền Bắc để chống thiếu nguồn

Trong thời gian tới, việc triển khai xây dựng các đường dây, trạm biến áp giải tỏa công suất các dự án hiện hữu, nhất là các công trình năng lượng tái tạo được chú trọng.

Chưa từng có: GDP Quý III/2021 âm 6,17%

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay.

Tháng ngày 'chịu đau', giữ mình an toàn rồi tính chuyện hồi phục

Sau nhiều ngày giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 tại Hà Nội, TP.HCM và các tỉnh phía Nam, giờ đây nhiều địa phương đã bắt tay vào kế hoạch phục hồi kinh tế.

Suốt 45 ngày giãn cách: Hà Nội 'chịu đau' để giữ mình an toàn

Trước áp lực dịch bệnh Covid-19, Hà Nội đã áp dụng giãn cách xã hội toàn thành phố theo Chỉ thị 16. 45 ngày qua, kinh tế Hà Nội chịu ảnh hưởng rõ rệt, đổi lại dịch bệnh nằm trong tầm kiểm soát.

Bền bỉ chống chịu tổn thương, tính kế hồi sinh sau bão lớn

Nền kinh tế Việt Nam dù bị “tổn thương” do đại dịch Covid-19 từ tháng 5 đến nay, nhưng vẫn có những điểm sáng thể hiện sự bền bỉ của cộng đồng doanh nghiệp.

Lót ổ để 'chim sẻ' lớn nhanh thành 'đại bàng'

Mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp đang hoạt động đến năm 2020 đã không đạt được khi mới có hơn 800 nghìn doanh nghiệp. Song chất lượng doanh nghiệp thực ra quan trọng hơn số lượng.

 

WB dự báo tăng trưởng kinh tế kinh tế Việt Nam 4,8%

Nền kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng chậm lại do đại dịch Covid-19 bùng phát và đang đối mặt với những rủi ro về xã hội, rủi ro trong khu vực tài chính và rủi ro tài khóa trong thời gian tới.

Việt Nam luôn mong Nhật Bản cùng ASEAN đóng góp vào cho hòa bình, an ninh, phát triển

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định quan hệ đối tác ASEAN-Nhật Bản trải qua gần 5 thập kỷ ngày càng phát triển vững mạnh, ASEAN và Nhật Bản đã trở thành những người bạn tin cậy, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trên tinh thần “trái tim tới trái tim”.

 

Đứng dậy sớm để chớp thời cơ bứt phá

Tuần Việt Nam trao đổi với PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam về “mặt trận kinh tế” mà Chính phủ vẫn cam kết giữ vững trong năm nay.