tăng trưởng

Cập nhập tin tức tăng trưởng

Nghiên cứu, tham mưu nhiều chính sách kinh tế đóng góp cho phát triển đất nước

Năm 2020 Ban Kinh tế Trung ương đã chủ trì nghiên cứu, tham mưu ban hành 15 nghị quyết, kết luận của Đảng trong lĩnh vực kinh tế - xã hội.

Vượt qua biến cố, top 10 tăng trưởng cao của thế giới

Năm năm qua, kinh tế Việt Nam chịu nhiều biến cố với những thử thách khốc liệt. Kiên trì theo đuổi mục tiêu "vì một Việt Nam hùng cường", Việt Nam đã chống chọi tốt hơn đối với những cú sốc khủng khiếp.

Kể chuyện 'độ lì' doanh nhân Việt trong một năm dị biệt

2020 với phép thử Covid-19 cho thấy sức chống chịu của kinh tế Việt Nam qua mỗi cú sốc. Đằng sau đó, không thể bỏ qua 'độ lì' của doanh nhân Việt khi chống chọi quyết liệt, không lùi bước và chuẩn bị cho giai đoạn tăng trưởng mới.

Tăng trưởng GDP 2020 đạt 2,91%, Việt Nam nhóm cao nhất thế giới

Dịch Covid-19 được kiểm soát chặt chẽ, nền kinh tế từng bước hoạt động trở lại trong điều kiện bình thường mới đã giúp tăng trưởng GDP năm 2020 của Việt Nam vẫn thuộc nhóm cao nhất thế giới.

Bội chi ngân sách tăng lên, nợ công còn trong ngưỡng an toàn

Năm 2020 do bội chi tăng, nên nợ công dự kiến khoảng 56,8%-57,4% GDP; nợ Chính phủ khoảng 50,8%-51,4% GDP, trong giới hạn an toàn của Quốc hội.

Nợ công: Gắng sức trả tiền vay, còn đâu cho đầu tư phát triển

Nợ công trên GDP được kiểm soát tốt và liên tục giảm trong những năm gần đây. Tuy nhiên, nghĩa vụ trả nợ công trên thu ngân sách vẫn tăng đều đặn do nhiều khoản nợ đến hạn.

Việt Nam vượt Singapore, Malaysia thành nền kinh tế lớn thứ 4 Đông Nam Á

GDP Việt Nam năm 2020 ước đạt 340,6 tỷ USD, vượt Singapore, Malaysia, trở thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4 khu vực Đông Nam Á.

Vượt qua biến cố, Việt Nam tăng trưởng top đầu thế giới

Mặc dù năm 2020 kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm 2016-2020 ước đạt khoảng 5,9%, thuộc nhóm cao nhất khu vực và thế giới.

Cơ đồ của ngày hôm nay

Chuẩn bị tiến đến Đại hội Đảng lần thứ 13 sau 75 năm ngày độc lập và 45 năm ngày thống nhất, Việt Nam đã có những bước tiến ngoạn mục rất nhiều mặt so với chính mình trong quá khứ.

Thế giới suy giảm, Việt Nam-nước hiếm hoi có tăng trưởng

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2020 ước tính tăng 2,12% so với cùng kỳ năm trước, mức thấp nhất nếu tính từ 2011 đến nay.

Làm sao để mặt trời luôn tỏa nắng trên đầu?

Việt Nam đang đặt ra những mốc thời gian và các chỉ tiêu kinh tế cụ thể với khát vọng chuyển sang quốc gia có thu nhập cao - điều mà không nhiều quốc gia làm được. Khát vọng đó cần được tiếp sức như thế nào?

Điều tra đột xuất, đo kiểm 'sức khỏe doanh nghiệp' Việt Nam

Trong bối cảnh dịch Covid-19 tái phát từ tháng 7/2020 với diễn biến phức tạp, Tổng cục Thống kê tiếp tục tiến hành cuộc Điều tra đột xuất đánh giá tác động của dịch bệnh tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lần 2.

Kỷ lục thời đại dịch, xuất siêu cao nhất từ trước đến nay

Xuất siêu 8 tháng năm 2020 đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Điều này nhìn ở khía cạnh nào đó cho thấy xuất khẩu vẫn khả quan. Tuy nhiên, nhìn sâu xa hơn thì con số kỷ lục này lại phát đi nhiều tín hiệu cảnh báo.

Tính toán giải cứu: Giảm thuế VAT 1-2% trong 2 năm tới

Việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp không còn tác dụng nhiều vì doanh nghiệp không có thu nhập để phải đóng thuế.

Cơ chế đặc thù để Thanh Hoá thành trung tâm công nghiệp lớn

Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã quyết định cho xây dựng Đề án phát triển tỉnh Thanh Hóa để tiến tới ban hành Nghị quyết về xây dựng và phát triển Thanh Hóa tới 2030, tầm nhìn 2045.

Toàn cầu tê liệt suy thoái, Việt Nam thành công và vượt lên

Do ảnh hưởng của Covid-19, tăng trưởng GDP Việt Nam 6 tháng của 2020 thấp nhất kể từ 2011. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là nước hiếm hoi trên toàn cầu có tăng trưởng sau khi khống chế thành công dịch bệnh.

Tăng trưởng giảm, ngân sách hụt thu: Chính phủ ra giải pháp ứng phó

Trường hợp tăng trưởng GDP khoảng 4,5%, thu ngân sách dự kiến giảm khoảng 163 nghìn tỷ đồng.

VIB nhắm đích lợi nhuận 4.500 tỷ đồng, lên sàn HOSE trong năm 2020

Ban lãnh đạo VIB dự kiến trình cổ đông kế hoạch lợi nhuận 4.500 tỷ đồng, tăng trưởng 10% so với năm 2019.

Không cần tốn tiền ngân sách, chỉ cần cắt bỏ lợi ích nhóm

Những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp sau Covid-19 có thể tốn nhiều tiền của. Nhưng có một cách không tốn đồng tiền ngân sách nào mà chỉ cần từ bỏ quyền lợi của một nhóm nào đó

Giãn thuế nhiều hơn, thêm 'ô xy', tăng 'máy thở' cho doanh nghiệp

Nhiều doanh nghiệp kêu khó tiếp cận những chính sách hỗ trợ của Nhà nước dù đang gặp khó khăn chồng chất. Doanh nghiệp đang cần được cấp thêm “ô xy”, “máy thở” bằng những chính sách thông thoáng hơn, dễ tiếp cận hơn.