tăng trưởng

Cập nhập tin tức tăng trưởng

Việt Nam luôn mong Nhật Bản cùng ASEAN đóng góp vào cho hòa bình, an ninh, phát triển

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định quan hệ đối tác ASEAN-Nhật Bản trải qua gần 5 thập kỷ ngày càng phát triển vững mạnh, ASEAN và Nhật Bản đã trở thành những người bạn tin cậy, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trên tinh thần “trái tim tới trái tim”.

 

Đứng dậy sớm để chớp thời cơ bứt phá

Tuần Việt Nam trao đổi với PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam về “mặt trận kinh tế” mà Chính phủ vẫn cam kết giữ vững trong năm nay.

Lạng Sơn 6 tháng đầu 2021: Chủ động chống dịch, kinh tế tăng trưởng 6,72%

Trong bối cảnh Covid-19 diễn biến phức tạp, tỉnh Lạng Sơn chủ động triển khai các biện pháp quyết liệt, khẩn trương, linh hoạt, nỗ lực thực hiện hiệu quả “mục tiêu kép” vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế.

Thấy gì sau bức tranh tăng trưởng GDP

Tốc độ tăng trưởng GDP lên tới 5,64% trong bối cảnh hàng loạt tỉnh lớn thực hiện giãn cách xã hội, nhiều doanh nghiệp ngưng hoạt động và người dân đứt gãy sinh kế đang gây bối rối. Nhưng đó chỉ là một phần của các câu hỏi.

Tiếp tục tổng điều tra kinh tế giai đoạn II

Tổng điều tra kinh tế giai đoạn II diễn ra trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến rất phức tạp ở một số địa phương và diễn biến khó lường ở tất cả các địa phương còn lại trong cả nước.

Giữa đại dịch hoành hành, Việt Nam công bố con số gây ngạc nhiên

Tính chung 6 tháng đầu năm 2021, GDP tăng 5,64%, cao hơn tốc độ tăng 1,82% của 6 tháng đầu năm 2020 nhưng thấp hơn tốc độ tăng 7,05% và 6,77% của cùng kỳ năm 2018 và 2019.

Lạ lùng số liệu GDP

Gần đây tôi đọc được số liệu khá lạ về GDP. Trong báo cáo kinh tế - xã hội nửa đầu năm 2021, giải pháp 6 tháng cuối năm, Bộ KH-ĐT ước tính: Quy mô GDP 6 tháng dự báo đạt gần 4 triệu tỷ đồng, GDP tăng khoảng 5,8%.

GDP của Việt Nam phải vượt mốc 500 tỷ USD

Ngoài 4 nguyên nhân được Thống kê Việt Nam nêu, còn một nguyên nhân nữa đáng để xem xét trong việc tính lại GDP, đó là sự đánh giá của quốc tế về GDP theo sức mua (PPP), trong khi Việt Nam chưa bao giờ có đánh giá này. 

Thống nhất quy tắc chống dịch chung cả nước, không để mỗi tỉnh một kiểu

Chính phủ nên xây dựng và triển khai thực hiện quy định phòng chống dịch Covid-19 thống nhất trên cả nước. Các tỉnh thành phố không được tùy tiện áp dụng các biện pháp chống dịch.

Bà nội trợ, quyền lực ngầm kinh tế Việt Nam

Một đặc thù của nền kinh tế Việt Nam là kinh tế “bà nội trợ” trong mỗi gia đình, kinh tế tự cung tự cấp ở cả nông thôn và thành thị.

Đề xuất Nghị quyết mới cho vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ vẫn còn nhiều hạn chế và đây vẫn là vùng nghèo và khó khăn nhất của cả nước.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê chung đánh giá tăng trưởng kinh tế xanh cho Việt Nam

Dự thảo chỉ tiêu tăng trưởng xanh Việt Nam, gồm 57 chỉ tiêu quốc gia và 34 chỉ tiêu cấp tỉnh, phân theo 03 nhiệm vụ chiến lược quan trọng và 12 nhiệm vụ cụ thể.

Phòng ngự an toàn, giữ toàn lực để phản công

Trong cuộc chiến phòng chống Covid-19, không tránh khỏi có những thiệt hại nặng nề về kinh tế với một bộ phận người dân, doanh nghiệp.

Cả thế giới bất trắc, Việt Nam đối diện rủi ro bất ngờ

Kinh tế Việt Nam đã cho thấy những dấu hiệu phục hồi, tuy nhiên vẫn còn khá mong manh. Trong khi đó, thế giới vẫn đang quay cuồng trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, đẩy kinh tế Việt Nam vào những tình huống khó lường.

Triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng: Việt Nam sẽ trở thành nước phát triển, thu nhập cao

Nghị quyết Đại hội XIII đưa ra một số cột mốc phấn đấu, trong đó đến năm 2045, khi kỷ niệm 100 năm thành lập nước, Việt Nam sẽ trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

Động lực tăng trưởng trong quý tiếp theo vẫn là xuất khẩu, đầu tư công

Động lực tăng trưởng trong quý tiếp theo vẫn là xuất khẩu, đầu tư công còn các lĩnh vực khác chưa thể phục hồi ngay được với tình hình hiện nay mà sẽ được cải thiện dần dần.

Công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò động lực dẫn dắt tăng trưởng kinh tế

Theo số liệu được Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố sáng 29/3, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn nền kinh tế ước đạt 4,48% trong quý I/2021, cao hơn 0,8% so với cùng kỳ năm 2020.

Quý I/2021, bắt đầu lấy lại đà tăng trưởng mới

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2021 ước tính tăng 4,48% so với cùng kỳ năm trước.

Chiến lược đổi mới sáng tạo và nhân tài người Việt Nam ở nước ngoài

Trong năm năm qua kinh tế Việt Nam phát triển tương đối cao và ổn định. Nhờ thành công trong chống dịch Covid-19, năm 2020 Việt Nam duy trì được thành tích tăng trưởng dương, một trong số ít ngoại lệ trên thế giới.

Hé lộ danh sách 'kinh tế ngầm, kinh tế bất hợp pháp' gây tranh cãi

Theo Bộ Tài chính, “các khoản chi ngân sách sai quy định như chi không đúng dự toán, chi sai mục đích, sai tiêu chuẩn, sai định mức” đưa vào hoạt động kinh tế ngầm, kinh tế bất hợp pháp là chưa hợp lý.