Trung Quốc lấy đâu chính nghĩa mà đòi ‘bạn bè’

Ông Hồng Lỗi nói quá đúng khi khẳng định rằng “Có chính nghĩa tất có bạn bè”. Vấn đề chỉ là: có thật có chính nghĩa không?

Chính phủ quyết cải cách và 'điều chưa từng có'

Dùng giải pháp quản lý mang tính nghi kỵ, cho rằng ai cũng là tội phạm thì cách quản lý đó sẽ tạo ra gánh nặng hành chính khổng lồ.

Các nước lục đục nội bộ, Bắc Kinh có ‘vạ lây’?

Sự kiện Brexit không chỉ liên quan trực tiếp đến Anh hay EU, đe dọa lợi ích của đồng minh Mỹ, mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến tham vọng kinh tế của Bắc Kinh.

Xe buýt nhanh: 10 năm dùi mài bài học đắt

Vậy ai sẽ chịu trách nhiệm về đổ vỡ của dự án nghìn tỷ tai tiếng?

“Cuộc họp chưa từng có tiền lệ”

Những điều kiện kinh doanh không nên triệt tiêu những động cơ lành mạnh của thị trường.

Lường kịch bản xấu trước một 'sứ mệnh khó khăn của Việt Nam'

Mô hình nào cần thiết để xây dựng nền nông nghiệp thông minh, bền vững cho ĐBSCL, hoàn thành “một trong những sứ mệnh khó khăn nhất của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”?

Bài học thua lỗ của Hàn Quốc cảnh báo Việt Nam

Hợp tác Hàn Quốc với EU ban đầu mang lại rất nhiều lợi nhuận cho nước này. Nhưng sau 5 năm, theo thống kê, Hàn Quốc chịu lỗ rất nhiều.

Cá chết: Việc cần làm sau khi thủ phạm lộ diện

Không để một vụ việc tương tự được lặp lại và người gây hại phải chịu trách nhiệm theo pháp luật mới là ưu tiên hàng đầu lúc này, chứ không chỉ là việc chúng ta phẫn nộ, căm giận trước thủ phạm được công bố.

Dùng mồi tỷ đô, Trung Quốc 'bắn lẻ' từng nước

Nhìn từ góc độ chính trị, cuộc hôn nhân “dang dở” giữa EU và Vương Quốc Anh có thể là một “cơ hội” để TQ tận dụng theo nhiều cách khác nhau.

Cá chết và một chính phủ minh bạch

Chỉ tiếc, dường như những bài học đó vẫn chưa được nằm lòng. Và vì thế mà môi trường sống của nước Việt chưa bao giờ có bài học cuối cùng.

Sốt ruột chuyện “quảng bá ngược”

Cái chưa tốt, chưa hay đáng lẽ phải được “đậy” lại, đằng này mình cứ “phô” ra, trong khi thiên hạ, kể cả hàng xóm láng giềng đâu phải ai cũng thiện chí, hết lòng, hết mực.

Giảm nhân sự "ký gửi" mới tinh giản được biên chế

Tinh giản biên chế mới có thể cải cách được tiền lương, và đưa bộ máy cán bộ công chức về đúng với vị trí của mình.

Brexit và uy lực của dân biểu ngồi “hàng ghế sau”

Nếu một ngày nào đó EU tan rã, thì người ta sẽ nhớ tới ông David Cameron - vị Thủ tướng Đảng Bảo thủ đã đánh cược cả sự nghiệp chính trị của mình trong một ván cờ chính trị.

Không con ông cháu cha thì "tuổi gì?"

“Thế ra em đi học 2 năm về thành thầy của tôi rồi sao? Tôi đã duyệt giáo trình đó, em cứ thế mà dạy, khỏi bàn cãi lôi thôi”.

Chẳng lẽ cứ chịu thua láng giềng gần

Theo qui luật đã được thực tiễn đúc kết, nếu chúng ta không quyết liệt đổi mới, thì sẽ rất khó gỡ thế kẹt, rất khó đưa nền kinh tế vượt qua khó khăn hiện nay.

Đáng chú ý

Không đi hội trường vì ngán bạn khoe chỗ làm oai

Năm nay kỷ niệm 20 năm ra trường, tôi không đến dự hội khóa, chỉ vì không muốn nghe những khoe khoang “làm bộ nọ ngành kia…” của các bạn.  

Mái ấm không được cấp phép vì không có nhà tang lễ

Một bức thư khẩn cầu đầy nước mắt của hai nữ sinh lớp 12 được gửi tới Bí thư Đinh La Thăng đã thành cú hích giúp cho một vấn đề kéo dài vài thập kỷ được giải quyết nhanh chóng.

Nước Anh sau "canh bạc" của ông Cameron

Với nước Anh, hậu quả về chính trị chắc chắn cũng sẽ rất nặng nề. Brexit sẽ để lại đống đổ nát, mất nhiều năm người Anh mới có thể dọn sạch.

Ngôn từ nhà báo và “đấu thầu cán bộ”?

Những tổn thất, tai họa bất ngờ có thể là nỗi đau bất khả kháng của một xã hội.

“Pháp luật cũng phải vì con người”

Chia tay đoàn doanh nghiệp kinh doanh gas, mà nhiều trong số đó quần áo bạc màu, da dẻ đen trũi, và khuôn mặt chất phác như “nông dân”, tôi bỗng nhận thấy họ đã biết đoàn kết lại để đấu tranh vì lợi ích của mình.

Người trẻ hạn chế hoạt động xã hội, tập trung múa hát?

Nhiều bạn trẻ chia sẻ về sự chán khi học đại học. Vấn đề là, các bạn vẫn không biết lý do tại sao học ngành này trong khi bố mẹ thì biết rất rõ. Một số bố mẹ hồn nhiên trở thành lãnh đạo cuộc đời của con cái.

Trung Quốc: Trước hào phóng, sau lạnh lùng thôn tính

Đặc trưng chính sách của ông Tập Cận Bình là bắt nạt trong các vấn đề lãnh thổ và tỏ ra hào phóng có chọn lọc trong các vấn đề kinh tế, đồng thời tăng dần sức ép về địa - kinh tế.

Lại chuyện tiêu tiền ngân sách

"Nhiều đoàn thể đã bộc lộ sự yếu kém, mờ nhạt" trong khi hoạt động của họ lại rất cồng kềnh... Thực tế này khiến nhiều người không khỏi có cảm giác những tổ chức ấy chỉ biết tiêu tiền ngân sách không phải không có lý.

“Rà soát, cắt giảm điều kiện kinh doanh là cơ hội chưa từng có”

Tôi tin là sau đợt rà soát này, cùng với việc thực hiện tốt các Nghị quyết 19, Nghị quyết 35 của Chính phủ, chúng ta sẽ có môi trường minh bạch, tiên đoán được và thân thiện với người dân và doanh nghiệp.

40 người oằn lưng “cõng” một ông/bà công chức

“Con tàu kinh tế" dù khỏe đến mấy cũng bị oằn lưng nếu phải cõng cả một bộ máy lực lưỡng vượt xa sức chịu đựng.