Đầu tàu áp cơ chế như toa tàu thì dễ mắc kẹt

"Giá như thành phố thiết kế được những qui định buộc cán bộ phải chịu trách nhiệm giải trình trước nhân dân, sẽ bị mất chức trước lá phiếu của nhân dân sẽ đỡ cho chính quyền Trung ương rất nhiều”.

Nợ gia tăng do đầu tư công thiếu hiệu quả

Đầu tư công gây ra tình trạng lãng phí càng ngày càng đáng báo động. Nợ vay thường được đầu tư dàn trải cho nhiều ngành, nhiều địa phương và không được triển khai hiệu quả.

TP.HCM không thể dàn hàng ngang như các tỉnh, thành khác

“Song hành cùng cả nước” có nghĩa là mình không thể tách thành phố thành ốc đảo riêng nhưng không có nghĩa thành phố phải dàn hàng ngang làm những việc giống như các tỉnh thành còn lại”.

Quê tôi đã không chọn 'nhà máy'

Không rõ có phải vì những nguyên nhân và thực tiễn nóng hổi mà từ đó, tỉnh quê tôi không chọn con đường phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp gây ô nhiễm.

Lãnh đạo tắm biển, ăn cá và mệnh lệnh cuộc sống

Những hành động kịp thời của các vị lãnh đạo đã góp phần làm người dân an tâm hơn trong lúc cá chết đồng loạt chưa rõ nguyên nhân.

Bí thư cũng phải lặn lội chạy ăn từng bữa

Lãnh đạo chạy lo từng bữa cho dân, tin vào dân, huy động sức dân... đã giúp TP. Hồ Chí Minh vượt qua giai đoạn khó khăn ngặt nghèo.

Lời xin lỗi không thể thay trách nhiệm pháp lý của cán bộ

Lời xin lỗi không thể thay thế trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức có hành vi sai phạm, hai loại trách nhiệm này phải được làm rạch ròi.

"Con đường đây rồi"

Nếu không có những doanh nghiệp Việt trưởng thành thì chẳng những bỏ mất cơ hội phát triển một lần nữa mà lại còn phải gánh chịu hậu quả rất đáng lo.

'Hòn ngọc Viễn Đông' trong hành trình giành lại ngôi số 1

Lắng nghe kỳ vọng của người dân Thành phố Hồ Chí Minh.

Hy sinh môi trường cho tăng trưởng là lựa chọn quá đau đớn

“Không sự định giá nào bù đắp được cho sinh kế, sinh mạng và giống nòi. Hy sinh môi trường lấy tăng trưởng là lựa chọn quá đắt đỏ, quá đau đớn.”

Môi trường- từ đục đến… bẩn?

Dòng thời sự chủ lưu hiện nay đang tập trung vào câu chuyện tăng trưởng và môi trường sau chuyện cá chết hàng loạt ở Hà Tĩnh.

Quán Xin chào và chuyện “đẩy thuyền cũng là dân”

Có lẽ, việc chỉ đạo nhanh, kịp thời của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng như Bí thư Đinh La Thăng… sẽ góp phần củng cố niềm tin của người dân vào nhà nước pháp quyền.

‘Dân cứ yên tâm ăn cá’ và sự im lặng của cán bộ

Rõ ràng trước sự việc vừa “dân sinh” vừa “quốc kế” như vụ cá chết hàng loạt cả hai tuần nay mà không hề thấy bóng dáng cán bộ cơ sở, địa phương...

Việt Nam: Mãnh hổ hay mèo rừng?

“Chúng ta phải nhìn nhận trong bối cảnh hiện nay, điều cần làm trước nhất là làm sao cho khoảng cách giữa thể chế chính trị thu hẹp lại so với cải cách kinh tế.”- TS. Huỳnh Thế Du.

TQ quyến rũ khi họ muốn, bóp nghẹt khi họ cần

“Người Trung Quốc quyến rũ anh khi họ muốn, bóp nghẹt anh khi họ cần, và họ làm vậy một cách có hệ thống.”

Đáng chú ý

Đằng sau việc Putin bất ngờ rút khỏi 'mặt trận thứ hai'

Quan hệ tốt để kiềm chế Trung Quốc, củng cố vị thế ở Trung Á cũng là một nhiệm vụ chiến lược của Nga lúc này. 

Không thể cứ ngửa mặt chờ "cơn mưa vàng"

Đâu rồi “sự bồng bột” cần thiết của chính những người Việt trẻ để chủ động làm ra những “giọt nước vàng” không phải từ trên trời cao họa hoằn ban xuống?

Bánh chưng khủng, tham khủng và trí nhớ tồi ….

Đành xin mượn ý câu thơ buồn và tự trào của cụ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu: Dân 90 triệu ai người lớn/ Nước mấy nghìn năm vẫn trẻ con.

Chuyện sinh mạng con người, không được phép lảng tránh

Có bao nhiêu trường học trong cả nước có đủ điều kiện, phương tiện sân bãi, bể bơi để dạy cho các em kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử các tình huống nảy sinh trong thực tiễn? Ngành GD có thể trả lời câu hỏi này được không?

Bọn trẻ “ba không” và người trên tử tế bị tụt hạng

Trong xã hội, người tử tế đại trà như “chuyện thường ngày ở huyện”. Nhưng cuộc sống nào cũng phải mưu sinh. Nên có những việc tử tế đi đôi với người tử tế rất khó khăn, đầy cám dỗ, cam go giữa cái thiện và cái bất lương.

Nghịch lý chua xót của một dân tộc biển

Bao nhiêu năm rồi, mỗi năm lại thêm những sinh linh nhỏ bé vô tội bỏ mạng nhưng vẫn chưa có sự thay đổi gì. Thật chua xót khi một quốc gia biển mà năm nào cũng phải nghe tin trẻ con chết đuối nước.

Vì sao vụ việc đơn giản bỗng nhiên bị “hình sự hóa”?

Thừa nhận quyền tự do kinh doanh như là quyền mưu sinh nên chuyện kinh doanh sai phép không được coi là tội mà đó chỉ là… lỗi. Tội sẽ được xử lý bằng chế tài và có khung hình phạt. Còn lỗi thì chỉ bị xử bằng hành chính.

Sự thật đau lòng sau vụ ‘biển người' xông lên cúng tổ

Vì sao trong cơn bấn loạn, kể cả khi cận kề cái chết người Nhật vẫn kiên nhẫn xếp hàng trật tự, còn trong bối cảnh thiêng liêng, tôn kính người Việt lại hành xử bất chấp mọi thứ?

“Đại học là học đại”, nỗi ớn lạnh nhân sự “bằng đỏ”

Cái vòng luẩn quẩn "đại học là học đại" như vòng kim cô xiết hẹp dần lại tương lai của không chỉ nhiều bạn trẻ mà còn của đất nước. Nhưng giờ đây sự nghiệt ngã của cuộc sống buộc chúng ta phản tỉnh. 

Cuộc đối thoại đặc biệt "vỡ trận đền Hùng"

“Thì từ bé bọn em toàn thế. Thấy chỗ đông vui thì tới xem và hò hét. Mà mấy khi bọn em được đi chơi. Dân bọn em một nắng hai sương, mặt bán cho đất, lưng bán cho trời, mãi mới có dịp được đi chơi thì phấn khởi”.