Giúp phụ nữ bị lườm, tố móc túi bị chê ‘dại’

Tôi bối rối vô cùng khi nhận ra: ngờ vực đang trở thành một vũ khí tự vệ, bàng quan đang trở thành một phương liệu phòng thân.  

Không loại trừ trường hợp coi vị trí UVTƯ là bước đệm

“Người cộng sản mà kiêu ngạo thì chết rồi. Số cán bộ lãnh đạo tha hoá, tham nhũng mà nhiều quá thì mất niềm tin của nhân dân. Đây là vấn đề đáng báo động”

Trật tự thế giới thay đổi sau một năm bất ổn

Thế giới năm 2015 tiếp tục chứng kiến những bất trắc, biến động khôn lường ở quy mô và cấp độ chưa từng thấy.

Không chọn người “kiêu ngạo cộng sản” làm lãnh đạo

Đảng lãnh đạo đất nước, thực chất sự lãnh đạo này nằm trong tay những người có quyền lực cao nhất. Do đó, hiện tượng thiếu dân chủ độc tài, độc đoán dễ có thể xảy ra. Chính vì thế Đảng đề ra phải có phản biện xã hội.

Có một nỗi sợ lớn hơn vắc xin Quinvaxem

Cái chúng ta đang đối mặt không phải là niềm tin về một loại vắc xin, mà là niềm tin cho toàn bộ cuộc đời đứa trẻ.

TQ mượn lực của “địch” để đi con đường cũ của mình

Khác với người Nhật, cung cách “Dĩ địch vi sư” của Trung Quốc có truyền thống văn hóa tư tưởng thâm hậu là mượn lực của “địch” để đi con đường cũ của mình.

Chuyện đất đai, ông Võ lại bàn giải pháp

Những mâu thuẫn liên quan tới đất đai đang xảy ra ở một số nơi cho thấy quanh chuyện “tấc đất tấc vàng” vẫn còn phức tạp, ẩn chứa nhiều nguy cơ.

Học Trung Quốc nhưng người Nhật không “nhắm mắt, theo đuôi”

Nhật Bản có rất nhiều cái để Trung Quốc học, trong đó thái độ học tập của họ là cái đặc biệt đáng học.

Lại chuyện “dân cần nhưng quan chưa vội”

Câu chuyện “hành là chính” vẫn luôn là chủ đề nổi cộm, bất chấp nhà nước đã nỗ lực đưa ra nhiều giải pháp cải thiện các dịch vụ công.

CEO Google “nói đúng một phần về Việt Nam”

Thả một đàn cá con xuống hồ, tỷ lệ sẽ  sống sót và lớn mạnh phụ thuộc môi trường của cái hồ đó: nước có sạch không? thức ăn có đủ không? có nhiều cá lớn hung dữ không? có được khơi dòng dẫn ra biển lớn không?...

Gỡ thế bí, TQ dụng bài có-thể-làm mà không cần điều kiện

Việc Trung Quốc cố gắng có bằng được dự án đường sắt cao tốc đầu tiên tại Indonesia, đã góp phần phản ánh tham vọng hiện thực hóa sáng kiến Con đường Tơ lụa trên biển thế kỷ 21 của Bắc Kinh.

Từ Tân Hiệp Phát nghĩ về thượng tôn “thượng đế”

Điều băn khoăn nhất sau câu chuyện của Tân Hiệp Phát với khách hàng là câu hỏi về vị thế của người tiêu dùng. Dường như, vị thế ấy đang ở mức rất thấp.

Hành hạ nhau là… hạnh phúc!

Từ lâu, nhiều người bị nhận nhiều cuộc điện thoại tiếp thị đến mức không làm được việc gì. Họ nghĩ ra đủ chiêu trò, tìm mọi cách để đỡ bị gọi điện nhưng… không ăn thua.

Moscow–Ankara: Nước cờ hụt của đại cường

Quân đội Nga vừa thông báo không thể đọc được các dữ liệu về lịch trình chuyến bay vì hộp đen đã bị hư hỏng.

Tham nhũng được khuyến khích bởi công thần "tự diễn biến"

Tham nhũng được khuyến khích bởi sự "tự diễn biến" trong nhận thức chính trị và sự tha hoá đạo đức của những người từng một thời cống hiến, và là biểu hiện mặt trái của cơ chế thị trường.

Đáng chú ý

Tân Hiệp Phát bắn khách hàng là tự bắn vào mình

Các tập đoàn đa quốc gia không ngại chơi bẩn khi tránh thuế, nhưng chơi bẩn với khách hàng của mình thì không. Phương pháp của họ là tìm kiếm thỏa thuận bí mật với những khoản tiền không được tiết lộ, có thể lên đến hàng triệu đô la.

Tân Hiệp Phát trả giá vì chơi bẩn với khách hàng

Cho dù biện minh như thế nào đi nữa thì việc hình sự hóa các quan hệ dân sự cho thấy Tân Hiệp Phát đang tự mình ném qua cửa sổ những gì đã từng giúp họ thành công.

Thầy Tây học chào thua ‘học sinh cấp 4’

"Rút cục sau một, hai học kỳ đầy tâm huyết, nhiều người trong số chúng tôi đành tặc lưỡi cứ bổn cũ soạn lại".

Biển Đông: Ai nắm quá khứ sẽ điều khiển tương lai?

Những bằng chứng không đáng tin cậy đang phủ một lớp mây mù lên những cuộc tranh cãi về vấn đề Biển Đông.

Trí thức trẻ lại “mổ xẻ” ngành giáo dục

"Chúng ta hiểu rằng xây được cái nhà trên đám đất sạch rất dễ, nhưng xây trên một đầm lầy rất là mệt....; Làm thế nào để cộng đồng có thể tiếp sức cùng ngành giáo dục trong việc xây dựng chính sách?"

Người Việt 'đoàn kết trong nhà, ghét nhau ngoài ngõ'

Người Việt có xu thế đoàn kết, gắn bó trong quy mô nhỏ, hẹp, nhưng trên bình diện rộng thì lại thường coi nhau như người lạ, ghen ghét đố kỵ lẫn nhau.

Chất xám về hay ở chung qui là dằng dai lợi ích

Nếu có bệ phóng thì việc trở về là một lựa chọn tuyệt vời. Nhưng nếu không có cơ hội, thì lời hiệu triệu trở về để cống hiến là lỗi thời trong một thế giới phẳng.

Chất xám ở, chất xám về và những điều chưa nói hết

Sự lưỡng lự, tính toán về hay ở thường xuyên chỉ gặp ở du học sinh Việt Nam và Trung Quốc, những người chịu ảnh hưởng rất nhiều từ gia đình và các định kiến xã hội.        

Không có ‘đại gia’, họp lớp chỉ… uống nước lã

Tất nhiên, “đại gia” khoe của hay túy lúy nâng lên đặt xuống, cho thầy cô, bạn bè ở ngoài cuộc lại là câu chuyện khác!

Hai ‘mặt trận’, một 'ván cờ' của tổng thống Putin

Đánh giá lại hành động của Nga từ cuối tháng 9, chúng ta chợt nhận ra “mặt trận thứ hai” ở Syria, có quan hệ mật thiết với “mặt trận thứ nhất” ở Đông Ukraine.