Đồng minh vuột khỏi tay Trung Quốc

Đến nay, khi kết quả bầu cử ở Myanmar đã rõ, với chiến thắng thuộc về NLD của bà San Suu Kyi, Bắc Kinh lại quay ra bày tỏ hoàn toàn tin tưởng Myanmar sẽ tiếp tục chính sách ngoại giao thân thiện hữu hảo với Trung Quốc.

Từ mối “đe dọa Trung Quốc” tới “thách thức Trung Quốc”

Giới lãnh đạo Đông Nam Á đã thay cụm từ "mối đe dọa Trung Quốc" bằng "thách thức Trung Quốc". Làm thế nào để xua tan mọi can thiệp của Trung Quốc rằng ASEAN có thể “sát cánh” cùng với nhau?

Lấy oán trả oán

“Cơn ác mộng" 13/11 làm gia tăng kêu gọi đóng cửa biên giới châu Âu, sửa chính sách chào đón người nhập cư. Làm như vậy có phải là rơi vào "cái bẫy” mà lực lượng khủng bố giăng ra?

Khủng bố tại Paris: Có khi chỉ vì tiền

Thảm kịch diễn ra là một thất bại với lực lượng an ninh Pháp vốn được đánh giá cao ở châu Âu. Người dân Pháp có quyền chất vấn, các lực lượng này đã làm gì mà không ngăn được thảm kịch?

Pháp và châu Âu sẽ ra sao sau vụ khủng bố?

Khi vụ khủng bố vô tiền khoáng hậu trong lịch sử cận đại của nước Pháp và châu Âu xảy ra ngày 3/11/2015 thì dường như không còn cấp độ để so sánh nữa. 

Thảm kịch ở Paris có ý nghĩa gì với châu Âu?

Chuỗi các vụ tấn công khủng bố tại Paris tối qua, ước tính đã cướp đi mạng sống của gần 140 người, là viễn cảnh thảm kịch mà các cơ quan tình báo và an ninh phương Tây đã cảnh báo trong suốt nhiều năm qua.

GS Jaehoon Rhee: Quốc gia không thể lớn mạnh nếu người dân lười nhác

Một trong những bí kíp thành công của Hàn Quốc, đưa họ trở thành một trong những con rồng, con hổ là có một lãnh đạo mạnh và những người dân cần cù, chăm chỉ.

Tình người và khủng bố

Cách phản ứng của người dân Paris trước tình huống khẩn cấp sau thảm kịch đẫm máu trên khiến tôi nhớ lại câu chuyện đầy tình người sau vụ tấn công vào Tòa tháp đôi ở Mỹ.

Vì sao lần nữa, lại là Pháp?

Điều kinh hoàng lại xảy ra ở Paris. Một năm bắt đầu với thảm kịch Charlie Hebdo và kết thúc với một làn sóng tấn công mới dữ dội hơn.

Khủng bố Paris: mức độ mới về tàn bạo và tinh vi

Các vụ tàn sát đẫm máu trên các đường phố Paris đêm qua lại một lần nữa lạnh lùng nhắc nhở về sự hiện diện và bám rễ ngày càng sâu rộng của chủ nghĩa khủng bố trên khắp thế giới. Châu Âu không còn là nơi bình yên nữa.

Từ lãng phí xe công đến mua sắm công sản

Trong tình hình bội chi ngân sách khá cao, nợ công chồng chất đang là bận tâm lớn của Chính phủ.

Vacxin công- “đám ma công” và trụ sở công

Có câu “Trẻ em hôm nay, dân tộc ngày mai”. Nhưng dường như người lớn chúng ta quên đi một vế nữa, quan trọng không kém- Người lớn hôm nay, dân tộc ngày mai.

Trung Quốc nóng ruột vì chiến thắng của bà San Suu Kyi

Không chỉ hàng chục triệu cử tri Myanmar đếm từng giờ chờ đợi tới kết quả cuối cùng được công bố chính thức, nhiều nước láng giềng cũng theo dõi sát sao các diễn biến chính trị quan trọng đang diễn ra ở đây.

Thoát bẫy ý thức hệ

Tiếp tục cuộc trò chuyện với Tuần Việt Nam, ông Nguyễn Cảnh Bình cho rằng các nhà kiến thiết quốc gia như Lý Quang Diệu, Atartuk, Đặng Tiểu Bình, Park Chung Hee đều không bị ý thức hệ chi phối mà chỉ quan tâm tới hiệu quả.

Aung San Suu Kyi: Từ biểu tượng đến chính trị gia

Điều gì sẽ đến khi một biểu tượng đấu tranh dân chủ như bà Aung San Suu Kyi thực thi nghĩa vụ của một chính trị gia?

Đáng chú ý

Luật sư bị đánh và những sự thật ‘xấu xí’

Khi người thẩm phán tuyên án treo trái pháp luật cho người nhà cấp trên, ông biết mình đang làm sai pháp luật. Nhưng ông coi trọng hình ảnh của mình với cấp trên hơn là công lý.

Lãnh đạo yếu khó cải tổ

“Những đất nước tụt hậu và hỗn loạn trước hết cần lãnh đạo mạnh. Ataturk ở Thổ Nhĩ Kỳ, Lý Quang Diệu ở Singapore, Đặng Tiểu Bình ở Trung Quốc đại lục, và Park Chung Hee ở Hàn Quốc là những nhà độc tài cải tổ đất nước thành công”.

Người hùng thầm lặng của Myanmar

Thế giới đang tung hô chiến thắng của nữ anh hùng, ít ai còn nhớ đến người đã mở đường cho chiến thắng lịch sử hôm nay của bà lại chính là đối thủ.

2,7 triệu tỷ đồng và nỗi lo trả nợ

Đất nước cũng như một gia đình, muốn giàu có trước hết phải biết tiết kiệm và chi tiêu hợp lý. Đừng để cuối cùng người dân lại phải gánh chịu chi trả món nợ, dù họ không bao giờ biết đến tiền tỷ trong đời.

Dân xa lánh nếu còn kiểu cán bộ 'trên trời rơi xuống'

“Thực tiễn đang đòi hỏi tổ chức công đoàn ở Việt Nam phải thật năng động, thực sự là đại diện cho người lao động. Nếu còn kiểu cán bộ trên trời rơi xuống, con ông cháu cha thì sẽ thất bại”, Ông Đặng Ngọc Tùng.

Mỹ: Liên minh để tạo sức nặng với Trung Quốc

Cho dù tòa có quyết định thế nào, thì Mỹ cần mạnh mẽ ủng hộ các bạn bè và đồng minh ở châu Á. Cả Mỹ và EU cần đứng lên chống lại chủ nghĩa bành trướng, bá quyền, và tiến tới phê chuẩn UNCLOS.

Đổi mới kiểu gì khi người cần ‘đổi’ lại mù mờ?

Muốn đổi mới giáo dục thành công, thì ngay từ trường sư phạm, chúng ta phải đào tạo cho được một đội ngũ thầy cô giáo có thể đáp ứng yêu cầu đổi mới.

'Chìm nổi' ở vùng kinh tế lớn nhất nước

Được coi là ‘bát cơm vàng’ của cả nước và đóng góp nhiều đối với sự phát triển của nông nghiệp, lượng hàng hoá sản xuất lớn, nhưng mức thu nhập thực tế của nông dân ĐBSCL lại thấp.

Thống nhất không tiếng súng, cái giá vẫn rất đắt

Khi người ta xây bức tường chia cắt, hãy biến nó thành biểu tượng của thống nhất trong tự do và hoà bình. 

‘Án chấn động’ và quyền được biết

Việt Nam đã bắt đầu xuất hiện những tranh cãi về việc có được ghi hình các phiên tòa công khai.