Bác sĩ cần môn nào hơn cả Văn học?

Trong y khoa, đi đâu, làm gì cũng "đụng" tiếng Anh. Nhu cầu tiếng Anh trong ngành này có khi còn quan trọng hơn nhu cầu môn văn.

Tránh độc quyền chân lý

Thời nào cũng vậy, nhân dân và tầng lớp trí thức luôn là những người khai phá ra những hạt vàng. Còn có nhặt được những hạt vàng hay không phụ thuộc vào trí tuệ của những người có trách nhiệm.

Tiền đầu tư cao nhất thế giới, nhân công vẫn lương 'bèo'?

Nếu tính ra mấy trăm/tháng lương, cộng chi phí làm việc thì mỗi bài báo nhà khoa học VN viết  giá mấy trăm triệu đồng. Đây là mức giá cao vào loại bậc nhất thế giới, chưa một quốc gia  có nền khoa học tiến tiến nào sánh kịp.

'Không nên lấy đại bác bắn vào quá khứ'

 Việc xử ông Nguyễn Thanh Chấn lúc đó chủ yếu căn cứ theo hồ sơ rồi tuyên án.

Ấn Độ lường trước 'kịch bản xấu' về TQ

Hợp tác với các nước nhằm khắc chế sức ảnh hưởng tiêu cực từ Trung Quốc dường như là giải pháp đang được Ấn Độ tiến hành mạnh mẽ, quyết liệt.

Nghe du khách Mỹ nói thật về VN 10 năm trước

Khi sang đến Hà Nội, tôi lại gặp vẻ mặt lạnh lùng. Trước hết, lối vào nhà hành chính của sân bay đóng chặt, khiến chúng tôi phải đứng đợi ngoài mưa một lát.

'Ai cũng làm đúng luật thì rất khó sai sót'

 “Quyền im lặng” không phải là “vũ khí để chống oan sai”. Nhiều trường hợp, nếu cứ khăng khăng sử dụng “Quyền im lặng” thì vô hình chung làm mất đi quyền được hưởng sự khoan hồng. 

Người Hà Nội kiêu bạc

 Người thị dân HN kiểu mới trở nên kiêu bạc thực sự. Bạn thuê cửa hàng, như ở đâu bạn là khách hàng thì không biết, ở Hà Nội phố, bạn vẫn là người nhờ vả người ta.

Lo TQ lấn sân, Ấn Độ chuyển sang 'hai gọng kìm'

Trước sự trỗi dậy của TQ, Ấn Độ bắt đầu tăng tốc việc triển khai chính sách Hướng Đông, với chiến lược "hai gọng kìm".

"Bệnh" thích hoành tráng và giấc mơ biển lớn

Phần lớn các cơ quan nhà nước lẫn doanh nghiệp Việt Nam đều có vẻ chưa biết lo giữ lấy sân nhà, cũng chưa biết đi tìm cơ hội ở các thị trường bạn.

"Kể' công tội của Facebook

Nếu không có Facebook hay Facebook có “chết” đi thì cũng có một mạng xã hội XYZ gì đó xuất hiện.

Nhà buôn 'quăng ra', nhà giáo 'ôm vào'

Trong khi DN đang hy vọng thoát khỏi vòng "kim cô" con dấu thì các giáo viên lại đang "rộn ràng" khắc hàng loạt con dấu để dùng thay cho lời nhận xét học trò.

Những 'lá bài' trong tay Putin

Tổng thống Putin mặc dù đang phải đối mặt với các loại trừng phạt và phản đối của quốc tế vẫn luôn là một bên có sức mạnh áp đảo hơn trong đàm phán với Ukraina.

Biển Đông: Khi 'cáo' đã rắp tâm 'thò chân'

Rất có thể, việc cấp tốc cải tạo và xây dựng trên các bãi đá ngầm nằm trong ý đồ chiến lược của TQ đặt công luận quốc tế vào việc đã rồi trước khi Tòa án quốc tế ra phán quyết.

Việt Nam đang trợ cấp cho… nước ngoài?

 “Việc xuất khẩu gạo ở VN được trợ cấp rất mạnh trong khâu đầu vào nên khi tỷ lệ xuất khẩu nhiều thì vô hình trung người tiêu dùng trong nước đã… trợ cấp cho nước ngoài, như TQ, Philippines….”

Đáng chú ý

Thị trường hay định hướng?

 Từ ba năm nay, khối tư nhân, các công ty cổ phần đã cắn răng chịu đau, bán lỗ không ít tài sản để trả nợ ngân hàng, để có vốn lưu động kinh doanh.

Vì đâu 'sang chảnh bạc tỷ' vẫn đìu hiu?

Sự thất bại của các Trung tâm thương mại có thể xuất phát sâu xa hơn, từ đặc tính manh mún và kém bản sắc.

Ai không từng "mặc cả" mạng sống của mình?

Ở phương diện nào đó đề xuất của bộ trưởng cũng là một tín hiệu đáng mừng vì ít nhiều cho thấy xã hội đang bắt đầu nhìn nhận lại vai trò và vị thế của văn chương nghệ thuật.

Vị thủ tướng chống chiến tranh Việt Nam

Khi còn là lãnh đạo đảng đối lập, Gough Whitlam luôn chỉ trích sự dính líu của Australia trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam. Ông gọi đó là "thảm họa và ảo tưởng".

Đi nước ngoài văn minh, về Nội Bài 'hiện nguyên hình'?

Khi vừa đặt chân xuống Nội Bài hay Tân Sơn Nhất lại "hiện nguyên hình" chen lấn, xô đẩy, giành giật, huyên náo...

Vụ lừa 4.000 tỷ và công cụ siêu quyền lực

Chế định của nhà nước về quyền lực hóa con dấu của doanh nghiệp đã tạo nên văn hóa tôn sùng con dấu mà bỏ qua việc xem xét bản chất của giao dịch.

Giành đảo với Nhật, Trung Quốc nhắm vào đâu?

Tranh chấp giữa hai nước có thể quyết định tương lai Đông Á. TQ theo đuổi vị thế cường quốc thế giới còn Nhật Bản đã thể hiện rõ ý định của mình là kiềm chế  TQ.

Trung Quốc đổi vai để thành "hổ giấy"?

Lịch sử hải quân Trung Quốc kể từ thế kỷ 19 có nhiều thất bại, như chống lại các cường quốc châu Âu và sau đó là một Nhật Bản mới trỗi dậy.

Vì cái tốt, đôi khi phải chấp nhận "rắn"?

Theo các ý kiến đó thì cần chấp nhận đôi khi phải “rắn” với tội phạm nguy hiểm, và đó chẳng qua cũng là việc chặng đặng đừng và chỉ nhằm tốt cho đời sống xã hội.

'Ấn Vua' hiện đại hay chuyện dấu 'củ khoai'... vẫn oai

Nhiều khi, việc có hay không có con dấu không chỉ là chuyện của một vật thể 36mm nữa, đó là câu chuyện sống còn của cả một DN.