Khi người đứng đầu dám nhận mình thua cuộc

Trên tất cả, để thành công, dù là chính thể nào cũng phải biết trọng người tài, thậm chí người đứng đầu còn phải biết “thua”, biết gác lại sỹ diện chính trị vì lợi ích quốc gia.

Thăm bảo tàng Anh, nghĩ về sự kỳ lạ của phụ huynh Việt

Nhiều bậc phụ huynh Việt có thể không đồng ý cho con đi bảo tàng xem xác ướp vì lo sợ về mặt tâm linh, nhưng lại rất tùy tiện “thả” cho con theo dõi những chương trình hoặc gameshow giải trí của người lớn.

Bún bò Huế, và quảng cáo… an ninh nước Việt?

Vì lòng tham, dường như có không ít những kẻ nhân danh người Việt đang quảng cáo về… an ninh, chủ quyền nước Việt?

Chủ tịch Hà Nội và chuyện ‘xử’ bộ máy cồng kềnh

Năm 2014, ông đã chứng kiến hàng ngày cảnh người dân xin cấp hộ chiếu ở ngay cạnh cổng trụ sở Công an Thành phố và bị ùn ứ vì quá tải.

Chúng ta đang rời bỏ chính người bảo vệ mình

Cuộc sống đã đúc kết thành qui luật, khi chúng ta triệt hạ cây cối vì nhu cầu của mình, là chúng ta từ bỏ sự bảo vệ của các vị thần cây. Và cuộc sống của chúng ta sẽ trở nên mong manh.

“Đề toán” khó của GS. Ngô Bảo Châu

Báo chí đưa tin Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã đề nghị GS. Ngô Bảo Châu giải bài toán về mối quan hệ giữa đầu tư cho giáo dục với tăng trưởng kinh tế.

Có một phép cộng luôn làm người giàu bất hạnh

Trong cuộc sống, có một phép cộng luôn làm cho những người giàu bất hạnh. Đó là phép cộng cho tài sản.

Bố mẹ Việt và cách dạy con ngược chiều thế giới

Suy cho cùng, hạnh phúc là đích đến của đời người. Bằng giỏi, điểm cao, lương khủng, chức to… cũng vô nghĩa nếu con người không còn thấy niềm vui.

Xe công, tư cách riêng và đặc quyền- đặc lợi

Chiếc áo không làm nên thầy tu. Thì chiếc xe công cũng không làm nên sự sang trọng của tư cách quan chức, nếu các vị không biết vì dân vì nước, mà chỉ biết tiêu tốn tiền thuế nhân dân.

‘Con người ta học giỏi mà con mình học dốt thế'

Muốn người trẻ thay đổi, người lớn phải thay đổi trước

Nghĩ từ những quan chức xuất ngoại học làm... xổ số

Phải chăng nhiều người lớn hôm nay đã và đang rất ích kỷ khi tranh giành với những đứa trẻ quyền được được đến trường học tập; được giáo dục đàng hoàng tử tế?

Làm thế nào để các đồng chí hết… sốc?

Phiên chất vấn HĐND thành phố Hà Nội mới đây nóng rực không phải vì cháy.

Chính phủ mới và các “Mister”… cần thay

Nếu cán bộ toàn “người nhà” thì rút cục chính sách cũng sẽ chỉ quyết định sự phát triển, vận mệnh “nhà ta”!

GS John Quelch: “Lãnh đạo Việt Nam có tầm nhìn mới”

GS John Quelch – Phó Hiệu trưởng Trường Kinh doanh Harvard nhấn mạnh: Việt Nam có bờ biển dài 3260km, vì vậy cần thu hút các chuyên gia am hiểu kinh tế biển có thể hỗ trợ Việt Nam phát triển.

Bí mật giản dị của những ‘tỷ phú sau một đêm’

Bí quyết đã giúp ông đổi đời xuất phát từ việc do nhà nghèo, sau giờ học ông phải đi làm công nhân nhặt bóng ở sân golf.

Đáng chú ý

Những cuộc ly hương và sự “hớp hồn” người Việt

Còn những kẻ tham nhũng, những bọn lợi ích nhóm, đích thị Việt gian ấy, nước Việt không bao giờ có hạnh phúc

Lẹt đẹt mãi vì không "dám ý kiến"....

Giáo dục là gốc của xã hội, một nền giáo dục tốt, đơn giản là một nền giáo dục “dám ý kiến”.

40 năm, nhân tài nhan nhản, vẫn phải… ‘đốt đuốc’

Chỉ có thể “xé rào”, không chạy theo con đường mòn quanh ao làng mới thoát được nạn… ốc bươu vàng đang đầy mặt ao.   

"Thấy cá ‘lờ đờ’ là có thể dừng hoạt động nhà máy"

"Công nghệ hiện nay hoàn toàn cho phép giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất giấy, nhưng phải có sự kiểm tra, kiểm tra chéo chặt chẽ và có sự giám sát của cộng đồng".

Sự “hỗn hào” và ngôi nhà… tai tiếng

Cái khó, hình như nước Việt chê con dao này không... phù hợp?

Bố làm quan, con làm giàu và lợi ích nhóm

Những hình thức “đi lại” của lợi ích nhóm, và sự chi phối chính sách vô cùng phong phú.

Chả lẽ lại là pháp … “lệ” thượng tôn?

Có câu nói cũ của ai đó xin được nhắc lại, ở Việt Nam, con đường dài nhất không phải từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau, mà là con đường từ lời nói đến hành động.

Thể chế đổi mới - tâm lý y nguyên

Muốn cho thể chế mới thành công, cần phải làm thay đổi tâm lý của người trực tiếp xử lý vụ việc, nhìn từ ví dụ về bản nội quy cơ quan mới và tâm lý của người gác cổng.

Quan xã “ăn chịu” và nợ công quốc gia

Bởi ở những chương trình, kế hoạch đầu tư công, những dự án lớn, có bao nhiêu kẻ đã và … lăm le “ăn chịu”- nối sợi dây dài cho nợ công quốc gia “bay cao”?

Thầy thuốc "cái bang" và quan tham thời nay

Xét cho cùng, dù giầu có và nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật, họ mới chính là những "cái bang"- theo đúng nghĩa của từ này- về nhân cách công dân. Sự giàu nghèo trong xã hội, đôi khi không thể tính bằng nhà lầu, xe hơi.