Cơn sốt Harvard và sự truân chuyên của giáo dục Việt Nam

Vẫn còn đó, những loay hoay chưa tìm được lối thoát về chiến lược giáo dục (GD) cho nước nhà.

Làm từ thiện là để tạ ơn đời

Anh bạn thân của tôi là một nhà giáo nghỉ hưu, sống hồn nhiên, tính tình hiền lành dễ mến, hễ thấy chuyện gì giúp ích được cho người khác mà trong khả năng của mình anh đều không nề hà.

Trường, chợ như 'chùa bà Đanh' thì làm từ thiện cho ai?

Hãy giúp những bản làng khó khăn những gì tốt nhất, hoặc ta có được, nhưng cũng cần hiểu cả đặc thù của họ.

“Vua con” và sự cố tình… bất lực?

Ở tầm vĩ mô, kiểm soát quyền lực còn bất cập, non yếu. Ở tầm vi mô, quyền lực lại cố tình “bất lực”. Nội lực nước Việt, trong trang sử hiện tại này- sẽ được viết ra sao?

15 năm trước, báo QĐND bàn chuyện ông Bob Kerrey

15 năm trước, một bài xã luận trên báo Quân đội nhân dân đã viết về tội lỗi của Bob Kerrey.

Chuyện Fulbright: Xóa thù hận chứ không được quyền xóa lịch sử

"Nhìn về quá khứ đau thương, mọi người Việt Nam đều được quyền phán định. Hãy nói hết ra", nhà thơ Nguyễn Quang Thiều lên tiếng.

VTV gây bão và ranh giới mong manh

Từ những ầm ĩ xung quanh một chương trình truyền hình “gây bão”, có thể thấy ranh giới giữa chủ quan thiên lệch và khách quan tỉnh táo rất mong manh. 

Khi quan thua dân thành chuyện… mừng

Bất cứ hoàn cảnh nào, lãnh đạo lắng nghe dân, nếu có… thua dân, chịu dân, thậm chí phải điều chỉnh, thay đổi trong những sự việc, vấn đề cụ thể là việc nên làm.

Gương mặt người dân Việt Nam – biểu tượng của hòa giải

Từ câu chuyện của Việt Nam, thế giới luôn nuôi hi vọng thù nào rồi cũng có ngày thành bạn.

Việt Nam: ‘Bụt nhà không thiêng’ lộ rõ nhất ở đâu?

Có lẽ không đâu mà cách nói “Bụt nhà không thiêng” lại thể hiện rõ như trong ngành giáo dục. Đến nỗi, cái gì có hai chữ “quốc tế” vào trông cũng sang hơn hẳn khiến nhiều trường, nhiều dự án gắn thêm hai chữ này bất kể thực chất.

Chữ ‘xấu như ma’, con tôi vẫn đạt học bổng du học Mỹ

Đến khi cháu nhận được học bổng và qua Mỹ du học rồi, tôi mới vỡ lẽ mình đã lo gà hóa cuốc.

Obama, giá trị Mỹ và chuyện “giá trị giả”

Một khi những “giá trị giả” đó trở thành bình thường hóa, thì những thang giá trị nào có thể làm … tay vịn cho sự phát triển? Nước Việt sẽ hội nhập thế nào, ngay cả khi cơ hội lớn được mở ra?   

Cán bộ ‘ngồi nhầm’ chỗ, lỗi tập thể... chịu

Thế cho nên mới có chuyện bổ nhiệm cán bộ sai nhưng lỗi lại thuộc về tập thể. 

Luyện con ‘chuẩn Việt’, bao giờ có nổi công dân toàn cầu?

Bao giờ thế hệ trẻ Việt Nam mới có thể đứng trong hàng ngũ của “công dân toàn cầu” nếu chỉ chăm chăm đáp ứng theo những chuẩn mực Việt Nam. 

Nếu áp tư duy VN, phương Tây toàn... người xấu

Nếu coi viết đẹp là thước đo của nhân phẩm thì phương Tây toàn là “người xấu” cả.

Đáng chú ý

Ai dám nhận định “Bác sĩ thường xấu nết”?

Con lớn chuẩn bị kết thúc học kỳ 2, chị đồng nghiệp của tôi sốt sắng hằng ngày “nghiên cứu” cho con thứ chọn lớp “luyện chữ” trước khi vào lớp 1.

‘Ăn học thế hả con, tại sao không được điểm 10?’

Người lớn dường như đang đi sai hướng, đi ngược lại với ba nguyên tắc căn bản trong sự hình thành con người.

Tư duy “thời xa vắng” và liêm chính thời nay

Sự trong sạch, liêm chính của một Chính phủ, là điều người dân mong chờ từ rất lâu nay. Nhưng còn mong chờ hơn, ấy là lời nói gắn liền với quyết liệt hành động.

Một lần miễn phí thành kỷ niệm xấu hổ của Hà thành

Chỉ một động thái mở cửa miễn phí cho người dân vào bơi hồi năm ngoái mà công viên nước Hồ Tây đã trở thành “kỷ niệm" đáng xấu hổ cho người Tràng An.

‘Quan’ không hứa hay, dân vẫn ngồi nghe đến cùng

Thực tiễn cần thiết có những cán bộ lăn xả vào công việc, đi đến đâu tạo hiệu ứng lan tỏa bền vững, lâu bền tới đó.

Muốn dọn rác ở VN, ‘ông Tây’ phải xin… mấy cửa?

Vậy thì việc đi dọn rác phải xin phép, hay là dọn rác thì cứ tự nhiên làm, nhưng việc đưa thông tin lên mạng xã hội thì mới phải xin phép? 

Giải mã Hallyu và chủ nghĩa thần tượng ở Việt Nam

Người trẻ Việt lần đầu đối diện với công nghiệp giải trí bài bản, trong khi thức ăn tinh thần lại quá nghèo nàn nên hội chứng thần tượng có phần đậm hơn các nước khác.

Việt kiều kể chuyện về thăm đảo

Đồng bào mà không ra đảo, sao hiểu được cái mặn mòi, nắng gió nơi đảo xa; Tướng mà không đi biển thì làm sao hiểu được nỗi lòng người lính lúc cô đơn.

Trông có vẻ minh bạch nhưng làm việc toàn dưới… gầm bàn

Khi người dân được tham gia vào mọi quá trình quản lý xã hội họ sẽ ý thức được rằng đó là việc của mình và sẽ không còn tình trạng “cha chung không ai khóc” như chuyện môi trường ở nước ta.

Tự ái dân tộc và áp lực vượt vũ môn

"Vấn đề phát triển của Việt Nam hiện nay bao gồm trước hết là chống tụt hậu, tiếp theo là vươn lên thành một quốc gia tiên tiến, văn minh, một dân tộc có đẳng cấp cao.”- Vũ Ngọc Hoàng.