'Chúng ta chỉ còn hai lựa chọn, mở cửa hay là chết'

Đến thời điểm này chúng ta đã hiểu rõ hơn quyền tự do cá nhân, quyền mưu cầu hạnh phúc, và quyền sống của một con người. Và chúng ta tin là chúng ta đã hiểu hội nhập, và chúng ta chấp nhận cuộc chơi ấy.

Từ xóa mù chữ đến xóa mù ngoại ngữ

Việc xóa mù tiếng Anh lúc này chính là rào cản đầu tiên và quan trọng nhất phải giải quyết nếu muốn trở thành một nước công nghiệp tiên tiến phát triển.

Học sinh 'tự bơi' và chuyện thành bại của quốc gia

Sự thành công hay thất bại của cả một một dân tộc sẽ ít tính ngẫu nhiên hơn và phụ thuộc chặt chẽ vào GD của quốc gia đó. Một nền GD tốt là nền tảng quan trọng nhất cho sự phát triển của quốc gia.

Học Lịch sử để nhớ… giá đất đai

Không phải học sinh không có đủ trí tuệ để nhớ kiến thức lịch sử. Vấn đề ở chỗ cả xã hội đều quay lưng với môn Lịch sử thì các em học sinh sao thoát khỏi xu thế chung?

Việt Nam: 40 năm chưa qua khỏi cánh đồng?

Bốn mươi năm thống nhất đất nước, 30 năm đổi mới cơ chế quản lý, mà chúng ta đi không qua khỏi cánh đồng là do tư duy và nền quản trị quốc gia có những vấn đề chưa tương thích?

Vỗ ngực đã 'cất cánh', tư duy vẫn... mì ăn liền

Nếu tiếp tục tư duy mỳ ăn liền, nuôi tăng trọng, cấy ba vụ, số lượng hơn chất lượng, xuất khẩu nguyên liệu thô, tham thị trường dễ tính, thì tương lai của nền nông nghiệp sẽ như chính những sản phẩm đó.

Học tập nước ngoài, nhưng cẩn thận mắc ‘bệnh hình thức’

Muốn thực hiện được giáo dục “tích hợp” hay “phân hóa” thì cần phải có sự tính toán và chuẩn bị kĩ hơn với các nghiên cứu thực sự, để tránh nguy cơ khi thực thi mắc vào hình thức và hời hợt. 

Thách thức mới của nước Việt và thời 'hiếu' đại học

 Thời thế nước Việt đang rất cần những người lãnh đạo, biết tạo nên… thời thế.

Tư vấn cho học sinh, tôi bàng hoàng nhận ra...

Điều tác giả muốn tập trung bàn ở đây là những vấn đề cốt lõi mà chúng ta sẽ phải xử lý để có thể đưa ra chính sách giáo dục đổi mới thành công.

Người Việt: 'Ngất ngưởng' tiến sĩ, giấc mơ đại học vẫn chưa đủ?

Nếu có thể thay đổi tận gốc, thay vì khuyên các cử nhân cất bằng ĐH đi làm bất cứ nghề gì để khởi nghiệp thì lẽ ra xã hội đã có những người thợ lành nghề được đào tạo bài bản và tốn ít chi phí hơn.  

Muốn đi đầu, hãy dẫm... mảnh thủy tinh?

Nếu con tôi ở đó, tôi sẽ không ngăn cháu tham gia “tiết mục” dẫm mảnh chai, nhưng sẽ cố gắng làm cho cháu thật hiểu rằng: dù lựa chọn của cháu là không, hoàn toàn không có nghĩa cháu là người thiếu dũng cảm, hay thiếu tự tin.

'Nhân thân' bí thư huyện và hai mặt của 'ưu tiên'

Các cơ quan chức năng cần lắng nghe những ý kiến trái chiều để xem xét và điều chỉnh lại chính sách cho phù hợp và ưu việt hơn. 

Nay, hạnh phúc của dân tộc Việt Nam là gì?

Nay, hạnh phúc của dân tộc VN là gì? Nếu không phải là dân chủ, giàu mạnh, công bằng và văn minh.

9.000 tỷ và chuyện nhức nhối mất tiền mua phế phẩm

Các nhà khoa học và kỹ thuật học Việt Nam ở trong và ngoài nước ta rất nhiều, nếu cơ chế thực tốt để họ góp phần sản xuất ra các chế phẩm sinh học thay thế, thì hàng năm nước ta thu về hàng tỉ đô la

Mẫu lãnh đạo rất cần cho Việt Nam lúc này

Kim Ngọc nói được, làm được trước hết ông là người thật lòng, đặt lợi ích của người dân lên trên hết, tư duy vấn đề logic, độc lập và vì vậy ông có trí tuệ và bản lĩnh để làm.

Đáng chú ý

'Cái kim' châm thẳng vào 'huyệt' cơ chế bảo thủ

Ngày nay trong dân gian và trong cả các văn kiện chính thức ít ai đưa ra câu hỏi “đã có bao nhiêu người đã hy sinh thầm lặng để có Nghị quyết Đại hội VI (1986) về Đổi mới mà ngày nay chúng ta đang thụ hưởng”

Ngượng vì... con đậu thủ khoa

Đậu thủ khoa cũng chẳng có gì đáng nói nếu như nó là kết quả trung thực của quá trình học tập tốt.

Phương án '2 trong 1' cho cây cầu lịch sử của Hà Nội

Cầu Long Biên mới có công năng của cây cầu hiện đai dành cho phương thức giao thông hiện đại của thế kỷ 21 và tương lai.

Hà Nội không cần xây thêm cây cầu khác

Khi nói đến việc bảo tồn cầu Long Biên cũ nhiều người chỉ chú ý đến chức năng bảo tồn của cây cầu mà ít chú ý đến mục đích của việc làm cầu là vì vận tải, do nhu cầu của vận tải.

‘Nhiều thứ nhất thế giới’, sao vẫn phải xấu hổ?

Nỗi xấu hổ về ngành du lịch VN đến khi nào thì chấm dứt vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ để các cơ quan chức năng, từng cá nhân có trách nhiệm. 

Từ khi nào chúng ta thích đền đài hoành tráng?

Với lối kiến trúc không cũ không mới, không Đông không Tây như các tượng đài ở Việt Nam, nếu nói xây dựng chúng sẽ thông qua văn hóa mà thúc đẩy sự phát triển là điều đáng hoài nghi

Tượng đài, đền chùa và vận mệnh quốc gia

Xây dựng tượng đài, chùa chiền, cung điện làm cạn kiệt nguồn lực đáng lẽ phải dành cho củng cố lực lượng phòng vệ, khoan thư sức dân và đầu tư cho nguồn nhân lực.

Nước Mỹ và những tượng đài do dân, vì dân

Nếu ai hỏi về tượng đài nước Mỹ, có thể nói ngắn gọn, nhà nước đóng góp rất ít, người dân tự nguyện đóng góp nhiều.

Bảy năm ở Nhật, tôi chưa từng gặp ‘bún mắng, cháo chửi’

Kiềm chế cảm xúc bản thân và tôn trọng khách hàng có lẽ là một “quy chuẩn” phổ quát dành cho những người bán hàng ở Nhật.

Cần vinh danh cả con nhà giàu học giỏi

 Xã hội cần có sự vinh danh tất cả các em như nhau, không nên quá cứng nhắc trong tiêu chí “giàu – nghèo”...