Việt Nam đang thừa các nhà… “ngoại cảm”

Với số tiến sĩ khổng lồ trong bộ máy, lẽ ra Việt Nam phải có một đội ngũ quản lý có tư duy khoa học mới đúng.

Sau dịch sởi sẽ đến bệnh nào?

Dịch sởi năm nay là do tính chất chu kỳ xuất hiện sau 4-5 năm kể từ vụ dịch 2009-2010. Theo nghiên cứu của Bộ Y tế, vấn đề biến đổi gen, thay đổi độc lực… của vi rút sởi thì cũng chưa có gì bất thường.

Những "nhát dao" của truyền thông

 Nếu như có một lần từng nghĩ đến làm việc trong ngành y, hoặc ít nhất quen biết một người trong ngành y, hẳn nhiên bạn sẽ hiểu hơn công việc và những con người trong ngành chúng tôi.

Những chuyện nóng hơn cả phiên xử bầu Kiên

Sức nóng của phiên tòa hình sự về kinh tế hóa ra không làm “điên đầu” xã hội bằng những sự kiện khác vừa xảy ra trong tuần.

Đi tìm "phanh" hãm lòng tham

Văn hóa của con người trong xã hội là cái “chân thắng” của chiếc xe nhằm “đối trọng” với cái “chân ga” mỗi khi chiếc xe ấy tăng tốc lao về trước làm kinh tế để kiếm tiền, thỏa mãn lòng tham.

Chức vụ cao ăn cắp, dạy con cháu thế nào

Điều quan trọng là tạo được môi trường để cái tốt có thể phát huy và đẩy lùi được cái xấu. Môi trường đó là một xã hội tử tế.

Hỏi Bộ trưởng mãi vẫn không thỏa lòng

Một số ĐBQH phải chất vấn Bộ trưởng đến 2-3 lần mà vẫn chưa nhận được câu trả lời thỏa đáng.

Người Việt đang tự “ăn cắp” niềm tin của nhau!

 Thật ra, “đạo đức cách mạng” đơn giản lắm, có nghĩa là một cây kim, sợi chỉ cũng không được lấy của dân…

Cong đường- công đường và án xử theo…áp lực!

Dư luận xã hội tuần qua bỗng ồn ào bất thường, cũng chỉ vì một đường cong cong…

Nơi những sinh viên kiệt xuất thử mình

 Bao giờ các ĐH Việt Nam có được những cơ ngơi, hạ tầng cơ sở học tập, nghiên cứu, có được vị thế “sánh vai với GD các cường quốc năm châu bốn biển” nhỉ?

Người Việt trưởng thành rất chậm?

Đánh thức sự tử tế trong mỗi người đồng nghĩa với việc đánh thức những năng lực cố hữu trong cộng đồng để từng bước hình thành nên một nếp sống mới.

Tìm nguyên nhân tính xấu của người Việt

 Thật vô cùng nguy hiểm khi có nhiều người lớn không những không nêu gương mà còn nói dối, nói không đi đôi với làm, hay nói một đàng làm một nẻo.

Vì sao càng trưởng thành, người Việt càng tụt hạng?

Sáu năm nữa, VN cơ bản sẽ thành một nước công nghiệp hiện đại, với nền kinh tế tri thức, nhưng nước Việt vẫn mải mê với cái "hư danh".

Tinh thần thể thao... Nô-bi-ta!?

Giá như ai cũng "nhận thức" được như Nôbitô, cháu ba đời của Nôbita, biết "lo xa", biết tìm về quá khứ... để mà cải thiện, để đừng có "mắc nợ" dài lâu, để mà thịnh vượng!

Bảo vệ Phó tiến sĩ ở trời Tây vẫn thua cử nhân nội

Từng có một giảng viên bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ ở Tiệp Khắc xin về trường. Nhưng trường kiên quyết chỉ nhận cử nhân bình thường chứ không nhận phó tiến sĩ.

Đáng chú ý

Chờ 'tiền lệ', bao giờ mới có ô tô, điện thoại

Khoa học phát triển là nhờ những thứ “không có tiền lệ”. Nếu chờ “tiền lệ,” liệu bao giờ loài người mới có ô tô, điện thoại, hay thậm chí là biết được trái đất có hình tròn thay vì hình dẹt?

Nghi án hối lộ và tù mù nhà công vụ

Chả lẽ, câu khẩu hiệu “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” cần được mở ngoặc để thêm cụm từ: Trừ một số quan tham?

Người Việt nên tập dần... 'cai sữa'

Điều đáng lo ngại nhất, dường như chúng ta đang sợ sự trưởng thành và không hề muốn "cai sữa".

Đừng để VN mang tiếng "quốc gia nhiều tiến sĩ"

Đừng để VN “mang tiếng” là một quốc gia nhiều giáo sư, tiến sĩ nhưng lại quá hiếm những công trình, sáng kiến tầm cỡ, chỉ giỏi “kiếm quyền, kiếm tiền”.

Sớm hay muộn, lá bài nào cũng phải lật ngửa!

Trong thời buổi CNTT phát triển như vũ bão hiện nay, trước sau gì "cặp đôi hoàn hảo" truyền thông và bạn đọc sẽ "lật ngửa" tất cả các con bài.

Có phải người Việt thích được thương hại?

 Phải chăng cơ chế xin- cho đã khiến cho chính quyền địa phương lẫn người dân chỉ biết trông chờ vào sự “thương hại”?

Bộ trưởng mắng và… bị mắng?

Công luận vỗ tay khi ông “mắng mỏ” người này, người khác bởi vì ông là con người của hành động. Nhưng rồi công luận cũng hỏi ông đã bị ai… mắng chưa?

"Giỡn" tử thần và chuyện con rể quan cũng xử

Chỉ mong sao, những cây cầu đó không “nổi tiếng”. Và không xảy ra những mờ ám khó hiểu như những con đường cao tốc nói dưới đây.

Người thầy không nên là... chân lý

Những cố gắng trói buộc tư duy của người học trò bằng thang đo trí tuệ của người thầy không chỉ làm cho giáo dục ngày một cổ hủ hơn mà còn làm cho đất nước, xã hội bị chững lại.

GS Đặng Hùng Võ: Kỷ luật nghiêm cán bộ thiếu trách nhiệm

Giải pháp “phạt cho tồn tại” có lợi là không phải tiêu huỷ tiền của, nhưng gây hậu quả "nhờn luật", làm mất lòng tin của dân và nương tay với các nguy cơ tham nhũng.