"Sếp" nghiêm, cấp dưới đố dám làm sai

 Ông bà xưa có câu “đầu xuôi đuôi lọt”. Cấp trên nghiêm thì cấp dưới khó có thể làm chuyện sai trái được.

Sai phạm giao thông: ai có quyền xử

Pháp luật nhiều nước không cho phép cảnh sát xử phạt vì sẽ có nhiều khả năng dẫn tới lạm quyền vì có quá nhiều quyền.

Đừng vội chê ngả nón xin tiền

 Cần phải nói rõ, không ai thích hay cổ vũ cho việc "ngả nón xin tiền". Nhưng nói đi cũng phải nói lại, cũng còn nhiều điều phải nhìn nhận kỹ về hiện tượng này.

Sa thải "công chức cắp ô" đi đâu?

Lực lượng lao động dư thừa trong bộ máy sẽ là đội quân bổ sung cho khu vực dịch vụ mới mẻ.

Khi Phó Thủ tướng phải lên tiếng chuyện tên trường

Thiếu nhất quán trong cách viết tên tiếng Anh của trường ĐH sẽ gây lẫn lộn cho đồng nghiệp quốc tế, và thể hiện sự thiếu tôn trọng "thương hiệu" của trường.

Flappy Bird, sự sáng tạo và lòng yêu nước

Dường như chúng ta chưa thực sự ý thức rằng góp sức phát triển và bảo vệ các sản phẩm mang thương hiệu Việt cũng là bày tỏ lòng yêu nước.

Tuyển vào bằng tiền tệ, muốn "thải" cũng khó

 Trong dư luận xã hội đã đề cập đến cách tuyển dụng theo tổng kết dân gian là căn cứ vào “phả hệ, tiền tệ, quan hệ, đồ đệ, trí tuệ”.... Tinh giản liệu có thành công?

Cái thùng nứt cũng biết xấu hổ

Quan trọng hơn, phải biết xấu hổ khi không làm tròn trách nhiệm dẫn đến những sai lầm khó có thể sửa chữa, khắc phục được.

Người Việt hạnh phúc do... biết thân, biết phận?

Một trong những lý do khiến đôi khi VN được xếp hạng cao ở một vài bảng “cảm nhận hạnh phúc”, có lẽ do người Việt “biết thân, biết phận” nên không đòi hỏi nhiều.

Những cái Tết của mẹ

Cha mẹ tôi cũng chỉ là một trong hàng chục triệu các đấng sinh thành, suốt cả cuộc đời không một bữa no, không chiếc áo lành..., thế mà sinh ra và nuôi một thế hệ cứu đất nước này.

Những mùa xuân đoàn viên…

Cuộc chiến khắc nghiệt, mất mát và đau thương này, từng ngày từng ngày đã được từng gia đình, từng gia tộc hóa giải, xoa dịu, hàn gắn… bằng những lần sum họp bên nhau trong những ngày giỗ kỵ, lễ tết.

Táo quân, Ngọc Hoàng và 'chỉ số nụ cười'

Với cái “chỉ số nụ cười” ngắn ngủi ngây ngất kia, chỉ sợ một ngày không xa nào đấy, người dân sẽ nhìn nhận Táo quân và Ngọc Hoàng khác đi.

Đến lúc ông bà 'hội nhập' với... con cháu

Phải chăng cũng đã tới lúc “ông, bà” cũng cần hội nhập để được “thưởng thức” của ngon vật lạ bốn phương và hòa hợp cùng con cháu?

Tết đến, sếp to lo hết chỗ... cất quà

Người có chức quyền thì "lo" người khác "đi" Tết mình. "Lo" đến nỗi "sợ" không có chỗ mà cất quà, rồi thì biếu người thân không hết, đành phải cho con em mang ra các đại lý để… bán lại.

“Miếu thờ quan” và các quan “lợi ích”

Từ ngàn xưa, đã có thành ngữ một người làm quan cả họ được nhờ. Có điều, xưa thì còn nhờ, chứ thời nay thì… bổ luôn. Thời hội nhập nên “hiện đại” hơn.

Đáng chú ý

Tiền lẻ “xin” cái lợi to?

Người đi lễ  phần lớn nghĩ trần sao âm vậy nên cứ như "quan hệ song phương" trao đổi có đi có lại với Thần Phật...

Công nhận bằng tiến sĩ đào tạo “chui”?

Công tác thanh tra chưa được coi trọng đúng mức như đánh giá của TƯ hay đang bị buông lỏng, tùy tiện?

Bỏ ít phong bì để "mua" quan hệ

Đã là doanh nghiệp thì phải lấy lợi ích làm đầu. Họ bỏ ra một ít phong bì mua được quan hệ, chính sách và kiếm được lợi trong đó dễ hơn là lao tâm khổ tứ với người nông dân.

Đàn bà, “tham phí” và vùng cấm

Liệu nước Việt có vượt được… vũ môn trong công cuộc thử thách đã khơi dậy- chống tham nhũng?

Dân có nói nặng một chút cũng phải nghe

 Câu hỏi đặt ra phải phân tích hiểu thấu đáo nguyên nhân trì trệ, phải làm cái gì, làm như thế nào để nội dung thông điệp của Thủ tướng trở thành hiện thực với người nông dân?

Con nhà giàu thiếu ý chí?

Việc có người nói tới “giàu vượt sướng” bên cạnh “nghèo vượt khó” không phải chỉ là câu chuyện đùa. Suy cho cùng, vượt sướng cũng khó, còn khó hơn vượt nghèo. 

Học mà không thi là... xa xỉ

Khi mà tâm lý học để thi còn quá lớn, nếu thiếu vắng sức ép thi cử thì việc học sinh đầu tư cho các môn “học mà không thi” là một điều… xa xỉ?

Chẳng ai trách Bộ "chậm và lúng túng"

Làm được một số việc như vậy không lo chất lượng tuyển sinh CĐ- ĐH thấp mà lại rút được kinh nghiệm khi chính thức thực hiện. Hơn nữa cũng chẳng ai trách Bộ “chậm và lúng túng”.

Đại án, góc khuất và thách thức dân tộc

Quyền lực trong thời đại kim tiền luôn “cặp kè” với nguy cơ tha hóa. Sự tha hóa phẩm cách giờ không còn là chuyện riêng biệt, phạm vi một, hai cá nhân...

Không ngoại ngữ, cán bộ như "vịt nghe sấm"

Ở mức độ nào đó, thói quen ‘học gì thì nấy’ có ở khắp nơi và đúng với khá nhiều học sinh. Tất nhiên những người cần đến ngoại ngữ vẫn học cho dù Bộ GD& ĐT bỏ ngoại ngữ.