Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông: Đường dài và gian nan

Trong Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) ngày 12/9, các bộ trưởng Ngoại giao ASEAN một lần nữa kêu gọi sớm hoàn tất Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). Thế nhưng những trở ngại vẫn còn đó.

Vấp váp của ông Biden và diện mạo đương kim Tổng thống Mỹ

Thực tế từ những năm 1960 và 1970 đến nay, bên chiếm ưu thế trong cuộc tranh luận chưa chắc có thể trở thành Tổng thống Mỹ.

Về nơi giáo xứ treo cờ Tổ quốc, giáo dân được tặng vịt thoát nghèo

Đất lửa Quảng Bình những ngày đại lễ rợp cờ Tổ quốc ở nhiều cơ sở tôn giáo, nhà riêng của giáo dân. Tinh thần yêu nước không phân biệt dân tộc, tôn giáo được nhân lên qua việc treo cờ Tổ quốc.

Từ Khoán 10 đến Nghị quyết 10

Khu vực kinh tế tư nhân ngày càng phát triển mạnh mẽ để trở thành một “động lực quan trọng” của nền kinh tế và nhiều thành tựu kinh tế khác đều ghi nhận đóng góp của Ban Kinh tế của Đảng.

 

Đấu trường Trump - Biden: Các đối thủ dùng mọi chiến thuật tấn công

Cuộc tranh luận trong 90 phút với 6 chủ đề, mọi vấn đề lớn nhỏ của nước Mỹ, nền chính trị Mỹ và cả cá nhân hai ứng viên đều được đặt lên bàn cân.

Làm sao để mặt trời luôn tỏa nắng trên đầu?

Việt Nam đang đặt ra những mốc thời gian và các chỉ tiêu kinh tế cụ thể với khát vọng chuyển sang quốc gia có thu nhập cao - điều mà không nhiều quốc gia làm được. Khát vọng đó cần được tiếp sức như thế nào?

Bí thư Yên Bái trải lòng về chủ trương đưa cán bộ Trung ương về địa phương

Ngay sau khi trúng cử Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái, ông Đỗ Đức Duy đã dành cho TuanVietNam những chia sẻ chân tình và thẳng thắn về quá trình trở thành "người Yên Bái".

Quyết sách táo bạo giúp vị bộ trưởng 'lột xác' giáo dục Campuchia

Nỗ lực cải cách quyết liệt những năm qua giúp giáo dục Campuchia "lột xác" và công lớn thuộc về vị Bộ trưởng Giáo dục, Thanh niên và Thể thao, TS Hang Chuon Naron.

Nữ Thị trưởng Tokyo vượt qua 21 đối thủ, được dân tín nhiệm hiếm có

Cuộc bầu cử Thị trưởng Tokyo được ví như một "đấu trường" mà nhiều ứng cử viên coi là cơ hội tiếp thị chương trình hành động và năng lực bản thân với người dân thành phố.

Trung Quốc phản pháo công hàm chung Pháp, Anh, Đức về Biển Đông

Trung Quốc vẫn đang tìm mọi lập luận mới để bác bỏ các kết luận của Tòa... Cuộc chiến pháp lý tại Biển Đông vẫn chưa đến hồi kết. 

Cải cách bộ máy từ chính sách tăng lương 30% mỗi năm

Ngay khi lên cầm quyền năm 1961, cố Tổng thống Park đã dành ưu tiên số một và quyết tâm chính trị cao độ cho việc cải cách nhân sự.

Công hàm chung Pháp, Anh, Đức và cuộc chiến pháp lý trên Biển Đông

Pháp, Anh và Đức gửi công hàm chung thể hiện quan điểm với 7 công hàm Phái đoàn Trung Quốc đề nghị lưu hành tại Liên hợp quốc. 

Đại dịch, đại nạn và triển vọng tích cực

Các quốc gia đóng cửa biên giới, các nền kinh tế cô lập, các chuỗi cung ứng đứt gãy. Nền kinh tế mở bậc nhất Việt Nam cũng không ngoại trừ.

Chọn người tài làm việc nước, Hàn Quốc phát triển bứt phá

Hàn Quốc có giai đoạn phát triển bứt phá thần tốc là do nhà nước tuyển chọn được người tài ra làm việc nước từ những người giỏi nhất ở các đại học danh tiếng nhất.

Nóng lạnh thất thường, Trung Quốc thay đổi ngoại giao chiến lang

Không lạ gì khi Mỹ - Trung lên gân ăn miếng trả miếng nhau nhưng giữa hai bên vẫn tiếp tục duy trì các  kênh dự phòng ngăn ngừa các tình huống xấu đi, vượt ngoài vòng kiểm soát. 

Đáng chú ý

‘Người tài luôn hoài nghi tất cả’

Làm sao để thu hút người tài, chấp nhận sự khác biệt của họ để phát triển? Những khát vọng để Việt Nam vươn lên, đuổi kịp với các nước văn minh hiện đại - Tuần Việt Nam trao đổi với chuyên gia Trần Đình Thiên.

Ai sẽ là Tổng thống tiếp theo của nước Mỹ?

Có vẻ như giờ là lúc hợp lý để chơi trò giải câu đố: Ai sẽ là Tổng thống Mỹ tiếp theo vào ngày 3/11 tới đây - ứng cử viên Donald Trump của đảng Cộng hòa hay Joe Biden của đảng Dân chủ?

Ông Phạm Phú Quốc vi phạm nghiêm trọng luật Quốc tịch

Công dân Việt Nam bình thường định cư ở trong nước không thể cùng một lúc có từ hai quốc tịch trở lên.

Từ bài viết của Tổng bí thư - Chủ tịch nước, nghĩ về thương hiệu Việt Nam

Một trong những quyết sách quan trọng được nhiều nước triển khai là tiến hành một chiến lược bài bản để xây dựng và quảng bá về Thương hiệu quốc gia. 

Ba kịch bản cuộc cạnh tranh khốc liệt Mỹ - Trung

Bước sang quý 3 năm nay, cạnh tranh Mỹ - Trung ngày càng tỏ ra quyết liệt, từ thương mại, nhân quyền, ứng phó với đại dịch Covid-19 sang các vấn đề Biển Đông, đóng cửa công ty công nghệ…

Phải vượt lên trên trước chứ không đi theo, đi sau

Chưa bao giờ Việt Nam có thế và lực tốt như hiện nay để vươn lên… Chúng ta cần có tư duy phải vượt lên trên trước. Chỉ khi mang tư duy đó, chúng ta sẽ nắm bắt được cơ hội.

Người đứng đầu không vượt lên chính mình thì khó chống tham nhũng

Nói về vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong phòng, chống tham nhũng, nhiều đại biểu nhắc đến ông Nguyễn Đức Chung và việc vợ, con ông có công ty sân sau.

Có rất nhiều người tài nhưng họ chưa trở thành nguồn lực của đất nước

Giờ đây người tài đang ở đâu? Họ ở nước ngoài? Nhiều người tài chỉ làm chuyên viên, nghiên cứu, không được phát huy hết khả năng của mình - Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng trăn trở.

Muốn đuổi kịp các nước, Việt Nam phải chạy nhanh, chạy bền

Việt Nam vẫn thuộc nhóm các quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp. Chúng ta đang cố gắng thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước, vấn đề là họ không đứng đợi…

Lòng dân và thước đo giá trị của đảng cầm quyền

“Mọi công việc của Đảng và Nhà nước, luôn xác định dân là gốc”, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khẳng định trong bài viết về những công việc cần làm với Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Đảng.