Giá trị của tự do

Dẫu thời gian có đổi thay, nhưng giá trị to lớn của cách mạng tháng Tám cùng những ước vọng thiêng liêng về độc lập, tự do, dân chủ và công bằng xã hội vẫn luôn trường tồn, luôn là niềm khát khao vươn tới. 

Sự nguy hiểm của chủ nghĩa dân tộc vắc-xin

Việc phát triển một loại vắc-xin thành công là một chuyện, nhưng việc cung cấp vắc-xin đó cho tất cả những người cần lại là một vấn đề hoàn toàn khác.

Một vị Bộ trưởng khác người

Hầu hết cán bộ cấp vụ dưới thời Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc đều có chung nhận xét rằng làm việc với ông rất mệt nhưng trưởng thành rất nhanh, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng pháp luật.

Ngơ ngác như đàn bò trong thành phố

“Nhu cầu vật chất kéo loài người đi… Chúng ta không thể nói cái nào tốt, cái nào xấu bởi ai cũng có lý của mình nhưng chúng ta có thể tạo ra sự dung hòa” - nhà văn Đỗ Hoàng Diệu viết.

Kỷ niệm 'mất ăn mất ngủ' và cảm giác 'húc đầu vào tường' của nguyên Bộ trưởng

Các nhà ngoại giao tiền bối, những người đã trực tiếp tham gia đóng góp vào nhiều mốc son của ngành ngoại giao cùng chia sẻ bài học quý báu của ngành được đúc kết từ các thời kỳ.

Khẩu trang, sợ hãi và bi hài: NCoV, virus thay đổi văn hóa Pháp

Người Pháp có tập quán thân mật chào nhau bằng bắt tay, má chạm má. Bây giờ, ai cũng dè dặt.

Thể chế trọng người tài chọn ra những cá nhân vừa đức vừa tài

Triết lý “Đức trị” đề cao sự gương mẫu, liêm chính của các nhà lãnh đạo, quản lý khu vực công. Thể chế trọng người tài là giải pháp hiệu quả và bền vững nhất để kiểm soát quyền lực - TS Nguyễn Văn Đáng chia sẻ.

Ngoại giao 'chiến lang' của Trung Quốc bị phản tác dụng ở Biển Đông

Bất kỳ lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương nào hay các biện pháp trừng phạt theo Bộ luật Biển xanh của Bắc Kinh ở vùng Biển Đông đều không thể chấp nhận. 

Chuyến bay đặc biệt với hơn nửa hành khách nghi nhiễm Covid-19

Chính sách đặt con người ở vị trí cao nhất, đảm bảo an toàn cho mọi công dân Việt Nam trở về từ vùng dịch đã khiến mọi người dân tin tưởng và thấu hiểu "Tổ quốc không bao giờ bỏ rơi chúng ta".

Chuyện về chuyến bay được cấp phép 4 giờ trước lúc cất cánh

Đến khoảng 17h ngày 9/2 (trước giờ máy bay khởi hành từ Việt Nam 4 tiếng), bạn mới thông báo qua điện thoại về việc cấp phép cho chuyến bay của Việt Nam.

Trường đồi, gà công nghiệp và câu chuyện trò dạy thầy

“Đúng là thầy không nên ví von với con gà công nghiệp. Cảm ơn con vì dạy cho thầy bài học cảm thương với loài gà công nghiệp”, thầy Nguyễn Đức Quang, nhà sáng lập và điều hành trường đồi, Spring Hill, viết.

Từ hội nghị Trung ương 6 lần 2

Nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu khẳng định: “Cái chúng tôi lo nhất là làm sao xây dựng được bộ máy của mình trong sạch, gắn bó với nhân dân”.

Làng Rồng xứ Huế và ký ức không bao giờ quên về bác Lê Khả Phiêu

Những ngôi nhà “kỷ niệm” được người dân đồng loạt treo cờ Tổ quốc, những nén hương lặng lẽ thắp lên bàn thờ gia tiên, người dân làng Rồng ngậm ngùi khi nghe tin nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu từ trần.

Lính biên phòng gác chuyện riêng, trở thành lá chắn thép

Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Trị đặt nhiệm vụ phòng chống Covid-19 lên hàng đầu. Thời gian qua, có những chiến sĩ phải hoãn cưới nhiều lần, có người không thể về nhà tiễn đưa người thân.

Cần sớm bỏ hộ khẩu

Những ý kiến của các đại biểu Quốc hội về việc giữ hay bỏ hộ khẩu tại về dự thảo luật Cư trú sửa đổi một lần nữa cho thấy quyết tâm rất lớn để bỏ đi loại giấy tờ đang hạn chế quyền công dân.

Đáng chú ý

Nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu: Chẳng ai bảo vệ mình tốt bằng nhân dân

Ngồi cùng xe, tôi đề xuất với nguyên Tổng bí thư về Nam Nghĩa: Về an ninh tụi em lo, anh yên tâm. Ông đồng ý và nói: Chẳng ai bảo vệ mình tốt bằng nhân dân - nguyên Bộ trưởng Lê Doãn Hợp kể.

Từ chuyện nhà công vụ, chính sách nhà ở bộc lộ thiếu nhất quán

Sau khi viết đơn gửi Thủ tướng với nguyện vọng được giữ lại căn hộ công vụ ở Hà Nội để được thuê, cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai đã đề nghị trả lại.

Nhà nhà nước và cơ may được hưởng

Có một chỗ để ở hay dùng từ đẹp đẽ hơn là có nhà để ở luôn là ao ước cháy bỏng của biết bao người.

Ông Lê Khả Phiêu nói về việc 'đã tắm thì phải gội đầu'

Nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu cho rằng công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng quan trọng nhất phải hành động, bắt đầu từ cấp cao nhất là Bộ Chính trị, để mọi việc không phải là “khẩu hiệu”.

Nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu: Đảng không để ‘người trung mắc nạn, kẻ gian vui mừng’

Quần chúng không sợ hi sinh, chỉ sợ hi sinh không được tổ chức biết. Đảng dứt khoát không làm “người trung mắc nạn, kẻ gian vui mừng” - nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu nói.

Ứng xử với nước lớn không chọn bên mà chọn lợi ích quốc gia, luật pháp quốc tế

Nước này hay nước kia nói chúng ta chọn bên. Nhưng ta luôn khẳng định chọn lợi ích của chúng ta, chọn nguyên tắc chung của Hiến chương LHQ và luật pháp quốc tế để xây dựng lập trường của mình.

Mảnh giấy ‘thiện chí’ của đại sứ một cường quốc

Sau khi ra thông báo họp bỏ phiếu công khai tại Hội đồng Bảo an, đại sứ của một cường quốc chuyển tới Đại sứ Lê Lương Minh mảnh giấy ghi: Tôi cám ơn ngài về một quyết định rất đẹp.

Bốn năm sau phán quyết Biển Đông: Gió đổi chiều

Phán quyết là điểm tựa cho các nước ASEAN trong cuộc đấu tranh vì một trật tự dựa trên luật pháp với vai trò trung tâm của ASEAN nhằm đạt mục tiêu hòa bình, ổn định và năng động.

Phán quyết Biển Đông, sức mạnh tuổi Phù Đổng

Tòa án phán quyết tuyên bố của Trung Quốc về quyền lịch sử đối với các tài nguyên trong vùng biển này là không có cơ sở pháp lý - Ngoại trưởng Philippines nói.

Bảo đảm tự do ngôn luận, chứ không cổ súy ngôn luận tự do

Tự do ngôn luận là quyền chính đáng, khát vọng chân chính và nhu cầu của con người. Việc bảo đảm tự do ngôn luận là một trong những thước đo thể hiện sự văn minh, ưu việt của thể chế chính trị.