Nhận diện 'virus trì trệ' trong nền kinh tế

 - “Chúng ta phải chống cả 2 loại virus, một là virus Corona và một loại virus nữa là “virus trì trệ”, không chịu làm việc, lấy lý do dịch bệnh nên không hành động, ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội của đất nước”.

‘Trong cơn hoạn nạn’ … của cuộc chiến chống virus corona

Đại dịch viêm phổi do virus corona (nCoV) gây ra đang thách thức toàn cầu về mọi mặt, trong đó có thách thức tình người.

Những nhịp điệu 10 năm của Cách mạng Việt Nam

 - Mỗi nhịp 10 năm của Cách mạng Việt Nam trong 90 năm qua cho phép rút ra nhiều bài học quí, trong đó có bài học về mối quan hệ giữa cái cuối cùng với cái dài hạn, trung hạn và từng năm. 

Thái độ với khẩu trang

 - Tất cả chúng ta cần hành xử “không chủ quan nhưng không bi quan, hoang mang”, như Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói.  

Để cho doanh nghiệp chúng tôi phát triển

 - Cải cách cơ chế, tạo chính sách thông thoáng, dẹp bỏ vấn nạn nhũng nhiễu doanh nghiệp và người dân chính là giải pháp căn cơ nuôi dưỡng nguồn thu cho ngân sách bền vững.

EVFTA mở ra xa lộ nối Việt Nam và EU

 - "Lịch sử cho thấy sự cô lập không làm thay đổi một đất nước. Đó là lí do Nghị viện đã bỏ phiếu thuận cho Hiệp định thương mại này với Việt Nam", Chủ tịch Ủy ban thương mại Quốc tế, Nghị viện châu Âu Bernd Lange nói.

EVFTA – cơ hội vàng cho Việt Nam

 - Việc EVFTA được Nghị viện Châu Âu phê chuẩn đã mở ra một cơ hội vàng thúc đẩy sự chuyển dịch các chuỗi giá trị nhất là giữa lúc đại dịch COVID-19 đang lan rộng.

 

Để nông dân không còn chờ ‘giải cứu’

 - Nhiều năm nay, chưa bao giờ những lời kêu gọi giải cứu thanh long, dưa hấu… ngớt. Mỗi lần gặp cảnh được mùa rớt giá, thiên tai dịch bệnh, những trái dưa lại được bày đầy trên hè phố.

Hết mưa trời sẽ hửng

 - Phải khẳng định, Việt Nam chúng ta chống dịch này, và nhiều bệnh dịch nhiệt đới khác rất tốt, từ chính sách tới hành động của người dân. 

Nền kinh tế thời dịch bệnh corona

 - Virus corona đã và đang tạo ra không ít thách thức cho kinh tế Việt Nam và một lần nữa mở toang yếu kém về cơ cấu.

Công chức có được phạm sai lầm khi sáng tạo?

 - Chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành đặt vấn đề: ‘Doanh nghiệp được làm những gì pháp luật không cấm, công chức chỉ làm những gì pháp luật cho phép’, nhưng đến thời điểm này, cần thêm câu hỏi: công chức có được phạm sai lầm không?

 

Tâm thế để chống dịch hiệu quả

 - Để chống dịch hiệu quả, vừa cần giải pháp y khoa vừa là vấn đề tâm thế, thái độ. Đây không phải vấn đề mới phát sinh trong đợt dịch này mà là vấn đề có tính căn cơ từ lâu cần thay đổi ở xã hội ta.

Trả lại quyền tự do kinh doanh cho người dân

 - Luật Doanh nghiệp đã trả quyền kinh doanh lại cho người dân, bỏ chế độ ‘làm gì cũng phải xin phép’, TS. Nguyễn Đình Cung, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương nhớ lại.

Hiện đại hóa để đảm nhiệm vai trò thống lĩnh của Đảng

 - Các văn kiện Đảng gần đây luôn nhấn mạnh nhu cầu đổi mới để Đảng có thể đại diện cho không chỉ lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, mà còn là lợi ích của cả dân tộc.

 

Chống tham nhũng vì sự tồn vong của chế độ

 - Những nỗ lực kiên quyết, không khoan nhượng, không có vùng cấm của lãnh đạo Đảng, Nhà nước trong chống tham nhũng thời gian qua đã tạo niềm tin lớn trong nhân dân.

Đáng chú ý

Động lực Việt Nam “cất cánh” với khát vọng hùng cường

 - Nhu cầu phát triển hiện nay đòi hỏi Đảng, Nhà nước ta sống và cống hiến trong lòng nhân dân, là riềng mối làm nên đồng thuận toàn dân, xây dựng một xã hội công dân, làm động lực chủ yếu đổi mới chính trị hiện nay.

Lời thề của Đảng viên

 - Đừng ai nghĩ rằng lời thề đơn giản. Không chỉ là lời hứa danh dự, mà hơn thế, đó là lời hứa chứa đựng cả giá trị đạo đức, văn hóa và thể hiệu chiều sâu nhân cách tử tế của một con người.

Lòng dân là quốc bảo

 - Tư duy lãnh đạo ôm đồm, chỉ đạo cứng nhắc, điều hành quan liêu ở nhiều cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền giờ đang dần được khắc phục để nhường chỗ cho tư duy lãnh đạo, quản lý khoa học, nhân văn.

Ông Trần Đình Thiên: Doanh nghiệp có khát vọng tạo ra sản phẩm đẳng cấp thế giới

 - Tiếp tục cuộc trao đổi với Tuần Việt Nam, ông Trần Đình Thiên cho rằng, các doanh nghiệp tư nhân lớn đang định hình lại nền kinh tế, và họ có khát vọng tạo ra những sản phẩm đẳng cấp thế giới.

 

Ông Trần Đình Thiên: 'Chúng ta cần chấm dứt tư duy cơi nới'

 - Cách làm của chúng ta hiện nay không còn phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập sâu rộng, trong nhiều trường hợp, chúng ta chỉ cơi nới, sửa sai.

Dân có giàu, nước mới mạnh

 - “Đừng sợ dân giàu, các đồng chí ạ!", Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắc nhở sau khi trích dẫn lại nội dung câu nói: “Một quốc gia thịnh vượng hay không thì vấn đề đầu tiên chính là thể chế”.

Đổi mới tư duy

 - Lịch sử chứng minh, khi thay đổi tư duy hay đổi mới tư duy, chúng ta luôn tạo ra động lực lớn và phương pháp mới vượt qua khó khăn, thách thức, mang lại thành công vang dội mà trên nền tảng tư duy cũ khó hình dung được.

Việt Nam chúng ta có niềm tự hào và cảm hứng bất tận

 - Việt Nam là một nước nông nghiệp. Đó là một định nghĩa hay một định mệnh? Tất cả đều đúng hoặc không sai từ trăm năm trước, nhưng đã bắt đầu kém chính xác từ năm 2000, và không còn đúng khi đất nước vào xuân năm 2020.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: ‘Chúng ta có khát vọng vươn lên’

 - Việt Nam có khát vọng trở thành nền kinh tế thịnh vượng và cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ nuôi dưỡng khát vọng đó. 

90 Mùa Xuân Đảng và khát vọng Việt Nam hùng cường

 - Mùa Xuân Canh Ngọ, cách đây 90 Mùa Xuân trước, Đảng Cộng sản Việt nam sinh thành!