Luật PPP cần tạo nền tảng công khai, minh bạch

 - Hôm qua, Quốc hội thảo luận về Luật Đầu tư theo hình thức Đối tác công tư (PPP), dự luật rất quan trọng trong huy động vốn tư nhân cho phát triển. 

Khi GDP tăng đột biến

 - Quốc hội, Chính phủ dựa vào GDP và các thống kê liên quan để đưa ra các tỷ lệ quan trọng như tổng vốn đầu tư phát triển xã hội, thâm hụt ngân sách, giới hạn nợ công, nợ chính phủ, nợ nước ngoài, thu thuế,…

Cần cảnh giác cao độ với ‘đường lưỡi bò’

 - Thời gian gần đây, nhiều vụ “đường lưỡi bò” xuất hiện trên các sản phẩm nhập ngoại đang là mối quan tâm đặc biệt của dư luận.

 

Đôi điều về cảnh báo 'xóa sổ' Đồng bằng Sông Cửu Long

 - Mực nước biển thay đổi do tác động con người chỉ là một phần trong toàn bộ bức tranh về biến đổi khí hậu.

GDP và nỗi niềm của Tổng cục trưởng Thống kê

 - Tính lại GDP là việc quan trọng, cần sự phối hợp của GSO và các bộ, ngành liên quan bởi đây là “chuyện tày đình”, “ảnh hưởng đến hình dung của chúng ta về đất nước”.

Để các đại biểu không còn bị phê bình ‘cháy mặt’

 - Hiến pháp 2013 cũng như Luật tổ chức Quốc hội 2014 đều quy định rất rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc hội.

 

Đồng tiền vật vã

 - Lượng kiều hối các lao động gửi về hàng năm đã đưa Việt Nam trở thành một trong số những nước có lượng kiều hối lớn từ người lao động ở nước ngoài.

'Tăng trưởng nhanh nhất toàn cầu, VN là điểm hấp dẫn để đầu tư'

 - "Tôi hy vọng nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới trong những năm tới"- TS Frank-Jürgen Richter, Chủ tịch Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á (Horasis).

Để Việt Nam mơ giấc mơ ‘hóa rồng, hóa hổ’

 - Muốn biến thành “rồng”, thành “hổ”, bản thân con thỏ vừa phải chạy nhanh, chạy bền và quan trọng hơn, phải tự thay đổi chính mình.

‘Dân giàu, nước mạnh’

 - Mục tiêu dân giàu đã có nhiều cơ hội để thực hiện thành công. Nhưng để biến cơ hội thành hiện thực, nhiều việc phải làm đang trực chờ ở phía trước.

Để ‘đàn chim Việt’ bay cao, bay xa

 - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gần đây khẳng định: “Chúng ta cần những con sếu đầu đàn và chúng ta cần có cả "đàn chim Việt" bay cao, bay xa trong nền kinh tế toàn cầu".

Sai phạm như ông, sao không cách chức?

 - Chuyện công trình xây dựng trái phép ở các đô thị hiện nay không còn là chuyện hiếm.

 

'Vì sao bắt chúng tôi phải phạm luật để cứu người?'

 - "Để phát triển doanh nghiệp, tôi làm 18-20 tiếng mỗi ngày. Tôi không bóc lột ai, tôi mang lại hạnh phúc cho người lao động và gia đình họ" - ông Nguyễn Văn Đệ, Uỷ viên UBTW MTTQ Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Bệnh viện tư nhân VN.

Chúng ta đang cùng trên một con thuyền Việt Nam

 - Hiếm có một cuộc thảo luận luật nào lại trải qua các cung bậc cảm xúc trái chiều, thậm chí có nước mắt, như cuộc thảo luận về dự thảo Bộ Luật Lao động sửa đổi trong suốt cả ngày hôm qua.

Đảng không thể không sống giữa lòng dân tộc

 - Cần điềm tĩnh giữ vững nguyên tắc và quyền biến hành xử bảo vệ lợi ích quốc gia là mục tiêu tối thượng trước mọi sự chi phối hay sức ép dù từ bất cứ phía nào, của bất cứ ai.

Đáng chú ý

Giảm giờ làm, liệu Việt Nam có còn cạnh tranh?

 - Ông Mikanao Tanaka - Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam: Tôi chia sẻ với một số ý kiến đã đăng tải trên Diễn đàn vì Việt Nam hùng cường về chủ đề năng suất lao động và giờ làm. 

Những câu hỏi từ sự cố nước bẩn sông Đà

 - Liệu những sự cố có ảnh hưởng ở quy mô rộng lớn như thế, thậm chí với mức độ khốc liệt hơn nữa, đối với Hà Nội hay một đô thị lớn khác có thể lặp lại hay không?

"Nhà nước của dân" không phải bằng khẩu hiệu suông

 - Sự an nguy dân tộc, lẽ hưng vong đất nước chỉ trong khoảng trở một bàn tay, nên càng phải thận trọng trong mỗi quyết định, tỉnh táo và linh hoạt trên từng chặng đường và mỗi bước đi lên.

Những doanh nhân "một nửa"

 - “Hãy gọi chúng tôi là những doanh nhân một nửa”, một lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước đã ví von vậy khi đáp lại lời chúc mừng của tôi Ngày doanh nhân Việt Nam 13/10 vừa qua.

 

Trách nhiệm lịch sử của Đảng

 - Những kẻ chà đạp nền độc lập tự do của dân tộc khác thì chính sự độc lập tự do của họ tự họ làm vấy bẩn, tự bị tổn thương và thậm chí tự bị sỉ nhục và chà đạp, dứt khoát phải tự trả giá!

"Phải bật sáng đèn lên!”

 - "Hiện nay Đảng đang xây dựng văn kiện cho Đại hội mới cho một thời kỳ mới. Chúng ta ai cũng khát khao được đóng góp".  Tuần Việt Nam giới thiệu phần 2 cuộc đối thoại với PGS.TS Vũ Minh Khương.

Cần một bộ máy công quyền quật khởi

 - Chìa khóa quan trọng nhất của mọi nỗ lực cải cách là sự minh bạch. Đó là vấn đề đầu tiên. Chính quyền phải chấp nhận bày tất cả ra và để con mắt thần của người dân giám sát.

Cảnh báo cho tăng trưởng GDP

 - Góp ý cho dự thảo Bộ Luật lao động sửa đổi, bà Mary Tarnowka, Đại diện phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam, cho rằng sụt giảm năng suất lao động đang làm hại tới năng lực cạnh tranh cũng như sức hấp dẫn của Việt Nam.

 

Nước bẩn

 - Xã hội cần nhận thức rõ ràng hơn về quyền lợi của mình. Nhà máy nước chuyển nước bẩn vào nhà ai thì người đó kiện đòi bồi thường dân sự theo hợp đồng. Ai bị nguy hại sức khoẻ thì công an cần vào điều tra hình sự.

Bộ Luật lao động chưa tính đến cách mạng 4.0

 - Mục tiêu lâu dài của Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác phải là tăng lương, giảm giờ làm, nhưng đó mục tiêu dài hạn, khi đất nước có tiềm lực.