Bị bóp nghẹt, điện ảnh ngày càng tụt hậu

 - Những lùm xùm quanh chuyện để lọt đường lưỡi bò trong phim “Everest: Người tuyết bé nhỏ” ở Hội đồng duyệt phim quốc gia là cơ hội rất tốt để nhìn nhận lại cách quản lý ngành điện ảnh ở nước ta.

Làm thêm giờ và tăng tuổi hưu là còn tranh cãi nhất

 - Bộ Luật Lao động được sửa đổi có lý do rất quan trọng là đáp ứng các tiêu chuẩn, các cam kết lao động trong các công ước đã ký hay sắp ký của Tổ chức Lao động Quốc tế cũng như các hiệp ước quốc tế.

Mời góp ý cho Bộ Luật Lao động sửa đổi

 - Bộ luật lao động sửa đổi dự kiến sẽ là một trong những chủ đề gây tranh luận nóng bỏng nhất tại kỳ họp Quốc hội tới đây.

Số liệu môi trường 'dỏm' và tinh thần kiến tạo

 - Với tinh thần của một chính phủ minh bạch, kiến tạo và hành động, lãnh đạo Bộ Tư pháp nên nhìn thẳng vào sự thật về những số liệu báo cáo Quốc hội lấy trên mạng cách đây 14 năm.

 

Từ ‘Sao các người dám?’ đến ngôi nhà Panorama

 - Hiếm có chuyện nào gây nhiều bất đồng như những chuyện bảo vệ môi trường, giữ gìn di sản thiên nhiên trong tương quan với phát triển.

Nghĩ về ngôi nhà Panorama ở Mã Pì Lèng

 - Kêu gọi đập phá ngôi nhà Panorama ở Mã Pì Lèng thì dễ thôi, lại được tiếng bảo vệ thiên nhiên, nhưng liệu có giải pháp nào khác, nhân văn hơn?

‘Thịnh vượng là sức mạnh bảo vệ hòa bình và chủ quyền đất nước’

 Thịnh vượng là con đường mang lại hạnh phúc cho nhân dân, và thịnh vượng cũng là cội nguồn của sức mạnh trong thời hội nhập, là sức mạnh bảo vệ vững chắc hòa bình và chủ quyền của đất nước thân yêu của chúng ta

Nghĩ về trách nhiệm nêu gương của Bí thư Tỉnh ủy Tài Vinh

 - Dư luận lại dậy sóng trước việc UB Kiểm tra Tỉnh ủy Hà Giang vừa thông báo kết quả kiểm tra, xem xét xử lý đối với cán bộ, đảng viên dính đến sai phạm trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018.

Thấy sai nhưng phải thành khẩn thì mới tiến bộ

 - Một dự án biết sai - sai đối tượng, sai mục tiêu, trái quy định của Đảng và Nhà nước, gây lãng phí, thất thoát công quỹ mà vẫn cố làm thì đích thị là biểu hiện của đặc quyền đặc lợi.

Phía sau những con số phát triển thần kỳ của Trung Quốc

 - Trong bảy thập kỷ kể từ khi thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đất nước này đã đi từ một trong những nền kinh tế yếu nhất sang một trong những nền kinh tế mạnh nhất nhất thế giới. 

 

Xóa đói giảm nghèo, một kỳ tích của Trung Quốc

 - Điều thực sự đáng khích lệ là, trong những năm qua, xóa đói giảm nghèo luôn là mục tiêu của chính phủ Trung Quốc trong việc theo đuổi cuộc sống hạnh phúc cho người dân.

Sàng lọc cán bộ và ‘truyền thống’ trúng cử 90-100% phiếu bầu

 - Nếu công thức "hai chọn một" được áp dụng vào các cuộc bầu chọn người vào Ban lãnh đạo của các cấp thì danh sách người tài sẽ tăng lên gấp đôi so với danh sách những người trong qui hoạch.

Bài 2: Ba giải pháp lớn tiếp tục đổi mới phương thức cầm quyền của Đảng

 - “Năm cầm” chính là phương thức cầm quyền rường cột, cốt yếu nắm chắc Thời và Thế trong tất thảy công việc thuộc phương thức cầm quyền của Đảng.

Ba giải pháp lớn tiếp tục đổi mới phương thức cầm quyền của Đảng

 - Dân chủ trong cầm quyền chính là chống mọi hành vi tham nhũng cầm quyền dẫn tới lạm quyền, lộng quyền, lấn quyền và tham nhũng quyền lực phá hoại vị thế và vai trò cầm quyền của Đảng.

Có tăng trưởng nhưng liệu có phát triển đi kèm?

 - Đầu tư không hiệu quả, dự án ngàn tỷ bị "đắp chiếu" thì có tăng trưởng mà không có phát triển đi kèm. 

 

 

 

Đáng chú ý

Nghĩ về gia đình từ phát biểu của Bí thư Thành ủy

 - Đất nước muốn trở nên văn minh phải từ những con người văn minh, đạo đức tạo nên. Có đạo đức văn minh mới tạo ra được thế giới vật chất văn minh.

Vì sao điện ảnh Việt Nam kém phát triển?

 - Chúng ta hãy thử đặt mình vào vị trí của hãng phim nước ngoài, nếu họ muốn làm một bộ phim lấy cảnh quay ở Châu Á, họ sẽ đến Việt Nam hay đến Thái Lan? 

Cải cách thể chế - lựa chọn cho Việt Nam

 - Sự lựa chọn đúng đắn hơn cho đất nước ta có vẻ vẫn là mô hình nhà nước kiến tạo phát triển (theo mô hình các quốc gia Đông Bắc Á) chứ không hẳn là mô hình nhà nước điều chỉnh (theo kiểu Anh-Mỹ).

Thông tư Made in Vietnam và những câu hỏi chưa có lời đáp

 - Những quy định chưa rõ ràng rất khó để doanh nghiệp biết sản phẩm có đáp ứng được yêu cầu “sản phẩm sản xuất ở Việt Nam” hay không.

Từ chuyện con ốc vít nhập khẩu

 - Chúng ta có thể sẽ phải nhập đến từng chiếc ốc vít cho sản xuất trong nước. Một câu chuyện rất đáng suy nghĩ, đã nói phải đi đôi với làm. Nghị quyết, chủ trương đã có nhưng nếu không triển khai thì khát vọng chỉ là giấc mơ.

'Thể chế, thể chế và thể chế'

 - Việt Nam thuộc về nhóm các nước Đông Nam Á, nhưng về mặt văn hóa, chúng ta lại thuộc về các nước Đông Bắc Á, nơi Nho giáo ảnh hưởng.

Xây dựng thể chế kinh tế thị trường – Nhà nước bắt đầu từ đâu?

 - Những việc như chiếu phim lưu động cho bà con, xây nhà hát nghìn tỷ, điều hành doanh nghiệp nhà nước bán bia, bán sữa, trợ cấp hoạt động của các đoàn hội… thì Nhà nước thư thư hẵng làm cũng được.

Khi họ nghỉ hưu sớm vì ‘lý do sức khỏe’

 - Khi một số quan chức làm đơn nghỉ hưu sớm hay thôi làm nhiệm vụ cao quý của người đại biểu nhân dân chỉ vì “lý do sức khỏe”, dư luận cảm thấy buồn lòng vì họ không đủ dũng khí đối diện với những sai phạm của mình.

Xây dựng thể chế kinh tế thị trường Việt Nam

 - Đảm bảo nhất quán giữa luật pháp và thực thi luật pháp, nâng cao tính công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình và sự tham gia của người dân.

Hồi chuông cảnh tỉnh: Làm thế nào các DNNN huy động tài trợ nước ngoài

 - Tài trợ cho cơ sở hạ tầng đi theo một con đường dễ dự đoán tại rất nhiều quốc gia đang phát triển. Trước tiên, chính phủ tài trợ cho cơ sở hạ tầng thông qua thuế, vay mượn và bán đất. Khi đó, nợ quốc gia tăng lên