'Làng không chân' chơi vơi giữa trời, giữa đời

“Văn hóa Tây Nguyên chủ yếu là gắn bó với rừng, nếu không có rừng thì văn hóa Tây Nguyên sẽ mai một”.

“Luật rừng” trên đỉnh Trường Sơn

Sự nghiêm khắc của Luật tục đã giúp khu rừng thiêng tồn tại, trở thành cánh rừng tự nhiên duy nhất khi cả vùng rừng rộng lớn xung quanh đã biến thành đồi trọc hoặc khu trồng cây công nghiệp.

Hải quân và Cảnh sát biển sẽ cùng lên tiếng về chủ quyền

Nếu nhìn những bước đi của Trung Quốc thì có rất nhiều trường hợp Trung Quốc đã phải điều chỉnh các bước đi của mình trước áp lực của dư luận quốc tế.

Làm gì với doanh nghiệp “ngàn tỉ” đắp chiếu?

Những nguyên nhân mà Bộ Công Thương đưa ra để giải thích về sự kém hiệu quả của năm dự án có vốn đầu tư hàng ngàn tỉ đồng đang bị đắp chiếu xem ra quá sơ sài, thậm chí chỉ là hậu quả chứ không phải nguyên nhân.

Chặn tiền lệ ‘ra nước ngoài chữa bệnh’ rồi ‘mất tích’

Phải chăng đã đến lúc chúng ta đưa ra những chế tài nghiêm ngặt để "nhắc nhở" các trường hợp cụ thể khi đã "vào tầm ngắm" của pháp luật.

Tổng thống Trump sẽ đưa nước Mỹ xích lại gần Nga?

Kết quả của đêm bầu cử nghẹt thở 8 tháng 11 cho thấy phần nào nguyên nhân chính đưa 1 người chưa từng giữ một chức vụ nhà nước vào vị trí cao nhất của ngành hành pháp.

Bằng hữu Mỹ-Trung dưới thời Tổng thống Donald Trump

Nước Mỹ đang đứng trước bối cảnh rất khác so với thời gian trước. Ở trong nước là chuyện công ăn việc làm, phúc lợi xã hội và hệ quả tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá diễn ra rất mạnh mẽ.

Cái chết của vị thẩm phán và những bế tắc liên hoàn

Tại sao ông Trump hoặc bà Clinton sẽ muốn kiểm soát toàn bộ tòa án cấp liên bang?

Thách thức chính trị đang giăng mắc chờ tân Tổng thống Mỹ

Nếu phe Dân chủ có thể giành chiếc ghế tổng thống cũng như Quốc hội và Tòa án Tối cao, thì nước Mỹ trên thực tế sẽ là một hệ thống “độc đảng”, có thể trong nhiều thập kỷ.

Cử tri hoặc là bịt mũi bỏ phiếu, hoặc bỏ đi cắm trại

Chúng ta không thể biết các nỗ lực bêu xấu các ứng cử viên của hai đảng sẽ có hiệu ứng như thế nào cho tới cuộc bỏ phiếu ngày Thứ Ba 8/11.

Chưa thoát khỏi vòng kim cô

Tại kỳ 2 cuộc tọa đàm, ông Phạm Viết Muôn cho rằng cái gì sai, hỏng chúng ta cứ đổ cho là tại cơ chế. Nhưng cơ chế chính là do con người, do chính chúng ta đẻ ra, viết ra để chúng ta áp dụng.

Một phần của thể chế

Một phần của thể chế được phản ánh qua nguyên tắc phân chia giữa trung ương và địa phương về trách nhiệm và quyền thu thuế.

Khi chiến trường mạng lan sang Biển Đông

Chủ tịch Tập Cận Bình quả quyết: “Không có an ninh mạng đồng nghĩa không có an ninh quốc gia”.

Một dự luật độc đáo

Trong lịch sử lập pháp ở Việt Nam có lẽ hiếm khi xuất hiện một dự thảo luật độc đáo đến thế về quy trình và nội dung.

‘Lúc đó, tôi rất bàng hoàng, tôi quẫn lắm rồi’

Tình cảnh của tài xế của chiếc xe tải bị cháy ở Bình Định có khác chi với lái xe Hồ Kim Hậu bị hôi bia ở Đồng Nai năm xưa.

Đáng chú ý

Từ vụ cháy karaoke Trần Thái Tông: Quyền được hát

Tại sao quyền được tham gia vào những loại hình giải trí lành mạnh của con người, (dù họ có là ai) lại không được tôn trọng như vậy?

"Nhiều người có quá nhiều bất động sản, chưa dùng đến"

BĐS là thứ tài sản dễ đánh thuế và dễ minh bạch nhất vì luôn tồn tại giữa trời đất, không ai cất giấu được. 

Cháy quán karaoke ra nhiều chuyện

Chưa đủ điều kiện đã hoạt động, hoặc cắt giảm đầu tư về an toàn, như lĩnh vực PCCC… tất cả đều từ cái “tham.” Và một ngày, “cháy nhà ra mặt chuột,” quán cháy lòi ra cái “tham.” 

'Siêu đảng viên' trong cảnh báo của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh

Cách đây 26 năm, trên Báo Đại đoàn kết số ra ngày 3/3/1990 đã đăng bài viết của Tổng Bí thư BCH Trung ương Đảng Nguyễn Văn Linh: “Cái nóc”.

Thuế nhà đất và điểm yếu chí tử

Trong dăm ngày qua, công luận lại dậy sóng sau khi Bộ Tài chính đưa ra đề xuất về đánh thuế vào nhà từ căn nhà thứ 2 trở đi. Hầu như không có tờ báo nào không quan tâm tới câu chuyện này. 

Cách vượt qua bế tắc của ASEAN trên Biển Đông

Mặc dù đồng thuận là một nguyên tắc nền tảng của ASEAN nhưng một số vấn đề mới nổi lên khiến cho ASEAN cần phải thiết lập các cơ chế bổ sung để cho phép một mức độ linh hoạt nhất định trong việc quản lý các thách thức này.

Liệu có tiếp tục mất tiền khi đấu giá tài sản nhà nước?

Mặc dù chúng ta đã có chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và đã có Luật Chứng khoán, song ông Gia Hảo vẫn không khỏi lo lắng trước câu hỏi: liệu có tiếp tục mất vốn nhà nước nữa không, khi đấu giá tài sản công?

Các nước đã thoát nghèo, bỏ Việt Nam ở lại?

Để biết được trong quá khứ, một quốc gia ở châu Á, châu Phi hay châu Mỹ Latinh đã từng giàu có hay phát triển văn hóa rực rỡ như thế nào, hãy nhìn vào những gì họ đã làm ra.

Một “huyền thoại” bị nghi ngờ

Sự đoàn kết và vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc an ninh khu vực đã từng được ca ngợi như một thành công chủ chốt của tổ chức khu vực này. Nhưng giờ đây điều đó đang dần trở thành một “huyền thoại” bị nghi ngờ.

Nếu giỏi giang thế, sao phải về làm lãnh đạo với bố?

Dư luận có thể hoài nghi những người được xem là “có năng lực” mà lại thích vào làm lãnh đạo với bố!