"Trần Tiến hứa tặng vé, nhưng tôi kiên quyết từ chối"

Nhiều người có thói quen rất lạ là luôn đi xin vé xem nghệ thuật. Nên tạo thói quen, muốn hưởng thụ nghệ thuật là phải bỏ tiền ra mua, không thể miễn phí được.

Vụ nguyên Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng: 'Kỷ luật Đảng là còn nhẹ'

"Đảng viên dù ở cấp nào thì cũng phải chịu sự chi phối của kỷ luật Đảng và cả pháp luật nhà nước, chứ không có vùng cấm và không có chuyện “hạ cánh an toàn”.

Chuyện sáng đèn: Cả 4 chữ P đều gặp khó

Sẽ không có cây đũa thần nào có thể chạm vào một cái là các thể chế văn hoá sẽ “chạy ro ro” và khán giả lũ lượt kéo đến, ngành công nghiệp văn hóa cần nhiều thập kỷ để trưởng thành và phát triển.

'Người được bổ nhiệm sai cần trả họ về đúng vị trí'

"Chúng ta không né tránh! Người được bổ nhiệm sai thì trả họ về đúng vị trí và xử lý người có trách nhiệm, có thẩm quyền."

"Làm lãnh đạo bao năm, tôi vẫn chưa hiểu 'phê bình nghiêm khắc' là thế nào"

“Thú thật đã từng làm lãnh đạo bao nhiêu năm tôi vẫn không hình dung ra nổi hình thức kỷ luật “phê bình nghiêm khắc” là như thế nào.

Ông Trần Đăng Tuấn bàn về chuyện làm từ thiện

Hoạt động cứu trợ khi có thiên tai trước hết và chủ yếu là công việc của hệ thống bộ máy Nhà nước.

Xếp ‘ghế’ cho con, cho vợ như… ‘làm xiếc’

Chả thiếu chuyện xếp ghế cho con, cho vợ của ai đó có quyền cứ như “làm xiếc”, cứ như “chuyện thường ngày ở huyện”: Chuyện đời  nó phải thế có chi mà lạ (?)

Chính sách tốt ở trên, xuống dưới thì bị vô hiệu hóa

"Có tình trạng là cấp trên có chính sách tốt, nhưng cấp dưới luôn sẵn sàng có “đối sách” quyết liệt, có khi còn vô hiệu hóa tất cả chỉ vì lợi ích cục bộ!”- LS Nguyễn Ngọc Bích kể.

Cần 480 tỉ đô-la để tái cơ cấu kinh tế! Ở đâu ra vậy?

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư phát biểu rằng cần 480 tỉ đô la Mỹ (tức 10,567 triệu tỷ đồng) để tái cơ cấu nền kinh tế. Không hiểu đây là phát biểu thật hay đùa, và căn cứ nào để ông Bộ trưởng phát biểu như thế?

Liều thuốc mạnh cho căn bệnh nợ công

Một trong những yêu cầu quan trọng để giảm nợ công là cần phải giảm được bội chi ngân sách. Tuy nhiên câu hỏi của Việt Nam là để giảm bội chi ngân sách, Chính phủ cần phải tăng thu hay giảm chi?

'Bệnh chậm' mãn tính và con đường dài nhất Việt Nam

Trong nhiều năm qua, "chậm" dường như đã trở thành căn bệnh mãn tính trong nhiều hoạt động của các cấp, ngành, nhất là trong quản lý nhà nước và dịch vụ công.  

Nghèo vì thói quen thụ động

Ông bà xưa đã từng khẳng định “phi thương bất phú” tức là, khi không có trao đổi buôn bán thì không thể có cơ hội làm giàu được.

Khó thoát nghèo hay chúng ta quen sống khổ?

Trong thập kỷ vừa qua, số lượng tỷ phú của Việt Nam đã tăng gấp 3 lần nhưng tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ở vùng dân tộc thiểu số dường như vẫn y nguyên.

Chuyện thật về việc Việt Nam vẫn nghèo, bị láng giềng bỏ lại

Lần lượt từ Hàn Quốc, Malaysia, hay Thái Lan đều đã vượt xa Việt Nam trên con đường tiến đến thịnh vượng.

Xả lũ 'đúng quy trình' và chuyện kêu bò là… trâu

Dư luận thường có xu hướng “quy” tội cho thủy điện, cho tình trạng chặt phá rừng- điều đó không sai nhưng có lẽ nói thế là chưa đủ, chưa điểm đúng “huyệt”.

Đáng chú ý

“Like là làm”: Bố mẹ còn nghiện face bảo sao trẻ không sống ảo

“Nếu coi việc chơi Facebook giao thiệp với người khác qua mạng xã hội là sống ảo thì nước ta là nước có tỉ lệ người sống ảo rất cao trên thế giới”.

Rào cản tư duy hay lợi ích nhóm?

Cho dù số doanh nghiệp tư nhân đăng ký đang tăng nhanh, nhưng tương lai của họ vẫn đang bất định bởi những vấn đề nền tảng vẫn còn đó.

Vì sao dân thích những ‘chuyện lạ’ như của CSGT Đà Nẵng?

Nhiều nghiên cứu cho thấy thái độ và cách ứng xử chuyên nghiệp của cảnh sát đem lại nhiều điều tích cực cho xã hội.

‘Việt Nam không dễ đàm phán với láng giềng gần’

“Chúng ta cũng cần trao đổi với các quốc gia láng giềng, để cùng hợp tác, bảo vệ nguồn nước chung” – GS Chung Hoàng Chương.

Ông Vũ Khoan bàn về đổi mới chính trị

Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan nói ông có 4 ấn tượng lớn về quá trình đổi mới chính trị Việt Nam 30 năm qua.

Sài Gòn ngập lụt, ĐBSCL ‘đói’ nước

“Ngập lụt tại thành thị là vậy, nhưng tại khu vực ĐBSCL, nguồn nước ngọt lại trở nên khan hiếm” - GS. Chung Hoàng Chương.

Nghề gì ở Đà Nẵng ‘nhắm mắt một phát kiếm mấy chục triệu’?

Nếu như không “bắt tận tay” “day tận trán” những vụ “mắt nhắm/mắt mở” kia, không “điểm huyệt” đúng vị chủ tịch phường kia, quận nọ để xảy ra sai phạm, thì sao?

Nghĩ về ly cà phê 8.000 của Thủ tướng

Nói thế để thấy ý nghĩa không hề nhỏ của sự kiện lãnh đạo “vi hành” xuống phố, ra đồng, ghé chợ tìm hiểu việc thường ngày của dân như ăn phở, uống café sáng, trồng bán rau sạch… 

Chính phủ nên theo đuổi những mục tiêu kinh tế nào?

Theo công bố của Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng GDP chín tháng đầu năm 2016 ước đạt 5,93%. Với kết quả này, mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm 2016 đạt 6,7% gần như chắc chắn là không đạt.

Việt Nam sẽ vẫn nghèo dù có thêm nhiều tỷ phú

Việt Nam vẫn sẽ nghèo cho dù có thêm nhiều người giàu "nứt đổ đổ vách".