"Phải bật sáng đèn lên!”

 - "Hiện nay Đảng đang xây dựng văn kiện cho Đại hội mới cho một thời kỳ mới. Chúng ta ai cũng khát khao được đóng góp".  Tuần Việt Nam giới thiệu phần 2 cuộc đối thoại với PGS.TS Vũ Minh Khương.

Cần một bộ máy công quyền quật khởi

 - Chìa khóa quan trọng nhất của mọi nỗ lực cải cách là sự minh bạch. Đó là vấn đề đầu tiên. Chính quyền phải chấp nhận bày tất cả ra và để con mắt thần của người dân giám sát.

Cảnh báo cho tăng trưởng GDP

 - Góp ý cho dự thảo Bộ Luật lao động sửa đổi, bà Mary Tarnowka, Đại diện phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam, cho rằng sụt giảm năng suất lao động đang làm hại tới năng lực cạnh tranh cũng như sức hấp dẫn của Việt Nam.

 

Bộ Luật lao động chưa tính đến cách mạng 4.0

 - Mục tiêu lâu dài của Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác phải là tăng lương, giảm giờ làm, nhưng đó mục tiêu dài hạn, khi đất nước có tiềm lực. 

Làm thêm giờ và tăng tuổi hưu là còn tranh cãi nhất

 - Bộ Luật Lao động được sửa đổi có lý do rất quan trọng là đáp ứng các tiêu chuẩn, các cam kết lao động trong các công ước đã ký hay sắp ký của Tổ chức Lao động Quốc tế cũng như các hiệp ước quốc tế.

Cải cách thể chế - lựa chọn cho Việt Nam

 - Sự lựa chọn đúng đắn hơn cho đất nước ta có vẻ vẫn là mô hình nhà nước kiến tạo phát triển (theo mô hình các quốc gia Đông Bắc Á) chứ không hẳn là mô hình nhà nước điều chỉnh (theo kiểu Anh-Mỹ).

'Thể chế, thể chế và thể chế'

 - Việt Nam thuộc về nhóm các nước Đông Nam Á, nhưng về mặt văn hóa, chúng ta lại thuộc về các nước Đông Bắc Á, nơi Nho giáo ảnh hưởng.

Tăng lương, giảm giờ làm và sức mạnh quốc gia

 -  'Tăng lương, giảm giờ làm' trong bối cảnh hiện nay chỉ làm làm giảm đi đáng kể sức cạnh tranh về nguồn lực lao động của Việt Nam trước các nước khác mà thôi.

Tư duy thể chế vượt trội, ngang tầm thời đại

 - Nhà nước có năng lực và có trách nhiệm giải trình. Điều này tương ứng với việc hoàn thiện ba bộ phận quan trọng cần tôn trọng trong phát triển là kinh tế thị trường, xã hội dân sự và nhà nước pháp quyền.

Cải cách thể chế tạo đột phá mới cho phát triển

 - Cần phân định rõ “sân chơi” trong mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và cộng đồng xã hội, đảm bảo và “luật chơi” và cơ chế thực sự hiệu quả để bộ máy nhà nước đại diện cho quyền lợi đại đa số người dân.

Mô hình phát triển hài hòa mà chúng ta cần theo đuổi

 - Quan điểm phát triển hài hòa, bao dung đang đặt ra các vấn đề lớn cho cách thức phát triển tới đây của Việt Nam.

Đường sắt cao tốc Bắc Nam: Thành công rực rỡ hoặc thất bại thảm hại

 - Đường sắt cao tốc luôn luôn ở làn ranh hoặc là thành công rực rỡ hoặc là thất bại thảm hại, nó giống như nhà máy điện hạt nhân mà ranh giới của 2 khả năng lại rất mong manh. 

Ai sẽ dẫn dắt nền kinh tế Việt Nam?

 - Nếu coi tư nhân là đội quân làm giàu và thịnh vượng cho đất nước thì nhà nước cần mở cho doanh nghiệp tư nhân cơ hội làm ăn, và các chính sách được bình đẳng như đối xử với các doanh nghiệp FDI.

Chúng ta ‘dò đá qua sông’ đến bao giờ?

 - Hơn 3 thập kỷ qua cần được khép lại với tên gọi là Đổi Mới lần I với nhiều trì trệ, để mở ra một chặng đường mới. 

Không thể xây đường sắt cao tốc 350 km/h

 - Không nên xây tuyến đường sắt cao tốc 350 km/h theo phương án của Bộ Giao thông Vận tải mà cần xây tuyến đường sắt 200km/h vì hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn nhiều.

Đáng chú ý

Siêu dự án viển vông

 -  Vì sao dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam với nguồn vốn đầu tư rất khủng 58,7 tỷ đô la chỉ dành cho vận chuyển hành khách “cổ cồn trắng” mà không có vận tải hàng hóa? 

Cả thế kỷ nữa chắc gì xây xong đường sắt cao tốc

 - Tôi lo ngại rằng, đích để đường sắt cao tốc Bắc – Nam về đúng hẹn là bất định, cả thế kỷ nữa chắc gì đã xây xong, và ai biết điều gì sẽ xảy ra khi ấy? 

Ảo tưởng xây đường sắt cao tốc Bắc-Nam

 - Số phận đường sắt Bắc – Nam nói riêng, cùng với số phận đất nước nói chung, cũng chạy vòng quanh theo tư vấn nếu người quyết định không có tầm nhìn.

Đường sắt cao tốc Bắc – Nam: Chọn sai là có tội với dân, với nước

 - Nên chăng mở thêm diễn đàn cho các nhà quản lý, chuyên gia trong và ngoài nước góp ý. Chọn sai phương án đầu tư đường sắt tốc độ cao dẫn đến lãng phí là có tội với dân, với nước.

Phần 2: 'Việt Nam ở ngã ba đường'

 - "Không! Người Việt Nam không thể chấp nhận tình trạng có các khối đá như vậy, dù đó là các cản trở về thể chế hay gì đi nữa, để tiếp tục tiến lên".

Phần 1: ‘Việt Nam ở ngã ba đường’

 - Tôi hiểu tình trạng tiến thoái lưỡng nan này. Một mặt thì khó tiến về phía trước, mặt khác thì cũng khó lùi lại, nhưng Việt Nam không có nhiều lựa chọn ngoài việc phải tiến lên. Nói thẳng ra là Việt Nam phải tiến lên. 

Bịt ngay lỗ hổng rước ‘người ngoài’ vào xây cao tốc Bắc Nam

 - Dự án trọng điểm đường cao tốc Bắc-Nam thời gian gần đây gây nên “cơn bão” tranh luận về việc lựa chọn nhà đầu tư.

Mong manh định chế ‘Dân được làm tất cả những gì luật pháp không cấm’

 - Thật đáng buồn, định chế “dân được làm tất cả những gì luật pháp không cấm” trở nên mong manh trước định chế “cán bộ chỉ được làm những gì luật pháp cho phép”.

Cao tốc Bắc Nam cần ưu tiên doanh nghiệp Việt Nam

 - Vì sao thu hút nhà đầu tư trong nước khó, nhà đầu tư nước ngoài không mặn mà, chỉ có nhiều nhà đầu tư Trung Quốc quan tâm? 

 

Cần đặc biệt cẩn trọng cao tốc Bắc Nam

 - Câu hỏi đặt ra, phải làm cái gì về cơ chế, luật pháp để đảm bảo cho công trình trọng điểm quốc gia này vận hành thông suốt, yên dân?