"Trần Tiến hứa tặng vé, nhưng tôi kiên quyết từ chối"

Nhiều người có thói quen rất lạ là luôn đi xin vé xem nghệ thuật. Nên tạo thói quen, muốn hưởng thụ nghệ thuật là phải bỏ tiền ra mua, không thể miễn phí được.

Vụ nguyên Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng: 'Kỷ luật Đảng là còn nhẹ'

"Đảng viên dù ở cấp nào thì cũng phải chịu sự chi phối của kỷ luật Đảng và cả pháp luật nhà nước, chứ không có vùng cấm và không có chuyện “hạ cánh an toàn”.

Diễn đàn APEC: Cơ hội lớn để Việt Nam tiếp thị hình ảnh

"Hãy khai thác cơ hội từ hội nghị Thượng đỉnh APEC để tiếp thị hình ảnh Việt Nam như một điểm đến hấp dẫn về đầu tư, du lịch"

Sao lại mang con trâu, cái cày ra biển?

Kinh tế biển là một ngành khoa học công nghệ, nhưng người ta lại lấy mô hình nông nghiệp đưa vào khai thác, gây ra nhiều khó khăn về chuyên môn, chưa nói yếu tố khác bên ngoài.

Các sếp giáo dục cũng 'lên bờ xuống ruộng'

Mở đầu cho loạt bài Ba mươi năm đổi mới, Tuần Việt Nam trân trọng giới thiệu toạ đàm: Nhìn từ giáo dục.

Bà Phạm Chi Lan: "Thủ tướng đang cố lay chuyển bộ máy"

Thủ tướng Phúc đã giải quyết nhanh một số vấn đề thực tiễn và cố gắng lay chuyển bộ máy của mình. Đó cũng là lời cảnh báo đối với cung cách lộng quyền.

Chuyện sáng đèn: Cả 4 chữ P đều gặp khó

Sẽ không có cây đũa thần nào có thể chạm vào một cái là các thể chế văn hoá sẽ “chạy ro ro” và khán giả lũ lượt kéo đến, ngành công nghiệp văn hóa cần nhiều thập kỷ để trưởng thành và phát triển.

'Người được bổ nhiệm sai cần trả họ về đúng vị trí'

"Chúng ta không né tránh! Người được bổ nhiệm sai thì trả họ về đúng vị trí và xử lý người có trách nhiệm, có thẩm quyền."

Hà Nội chật lắm, Hà Nội cần phát triển…

Có gì liên quan giữa hàng xà cừ cổ thụ trên đường Láng và tầng trệt chứa đầy khung tranh nhập từ Trung Quốc ở 65 Nguyễn Thái Học?

"Làm lãnh đạo bao năm, tôi vẫn chưa hiểu 'phê bình nghiêm khắc' là thế nào"

“Thú thật đã từng làm lãnh đạo bao nhiêu năm tôi vẫn không hình dung ra nổi hình thức kỷ luật “phê bình nghiêm khắc” là như thế nào.

Ông Trần Đăng Tuấn bàn về chuyện làm từ thiện

Hoạt động cứu trợ khi có thiên tai trước hết và chủ yếu là công việc của hệ thống bộ máy Nhà nước.

Xếp ‘ghế’ cho con, cho vợ như… ‘làm xiếc’

Chả thiếu chuyện xếp ghế cho con, cho vợ của ai đó có quyền cứ như “làm xiếc”, cứ như “chuyện thường ngày ở huyện”: Chuyện đời  nó phải thế có chi mà lạ (?)

Chính sách tốt ở trên, xuống dưới thì bị vô hiệu hóa

"Có tình trạng là cấp trên có chính sách tốt, nhưng cấp dưới luôn sẵn sàng có “đối sách” quyết liệt, có khi còn vô hiệu hóa tất cả chỉ vì lợi ích cục bộ!”- LS Nguyễn Ngọc Bích kể.

Cần 480 tỉ đô-la để tái cơ cấu kinh tế! Ở đâu ra vậy?

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư phát biểu rằng cần 480 tỉ đô la Mỹ (tức 10,567 triệu tỷ đồng) để tái cơ cấu nền kinh tế. Không hiểu đây là phát biểu thật hay đùa, và căn cứ nào để ông Bộ trưởng phát biểu như thế?

Thời của “Thánh Trình”

Cứ đến mùa mưa lũ là nhiều đập thủy điện lại bất ngờ xả nước. Người quản lý các đập thủy điện đều có chung một câu trả lời “xả lũ đúng quy trình”.

Đáng chú ý

Liều thuốc mạnh cho căn bệnh nợ công

Một trong những yêu cầu quan trọng để giảm nợ công là cần phải giảm được bội chi ngân sách. Tuy nhiên câu hỏi của Việt Nam là để giảm bội chi ngân sách, Chính phủ cần phải tăng thu hay giảm chi?

'Bệnh chậm' mãn tính và con đường dài nhất Việt Nam

Trong nhiều năm qua, "chậm" dường như đã trở thành căn bệnh mãn tính trong nhiều hoạt động của các cấp, ngành, nhất là trong quản lý nhà nước và dịch vụ công.  

Nghèo vì thói quen thụ động

Ông bà xưa đã từng khẳng định “phi thương bất phú” tức là, khi không có trao đổi buôn bán thì không thể có cơ hội làm giàu được.

Khó thoát nghèo hay chúng ta quen sống khổ?

Trong thập kỷ vừa qua, số lượng tỷ phú của Việt Nam đã tăng gấp 3 lần nhưng tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ở vùng dân tộc thiểu số dường như vẫn y nguyên.

Xử nghiêm quan nhỏ 'quấy rối' cấp dưới: Hiệu ứng không... nhỏ

Báo chí thỉnh thoảng dùng từ “đại án” để nói về vụ án này hay vụ án khác trong khi trong công tác xét xử về nguyên tắc mọi vụ án đều có tầm quan trọng như nhau.

Những "quy trình" phá hoại núp bóng thuỷ điện

“Thuỷ điện vẫn là lựa chọn đúng đắn cho bài toán năng lượng và phát triển. Vấn đề cần điều chỉnh là cơ chế quản lý, vận hành trong việc xây dựng và khai thác thuỷ điện”. 

Chuyện thật về việc Việt Nam vẫn nghèo, bị láng giềng bỏ lại

Lần lượt từ Hàn Quốc, Malaysia, hay Thái Lan đều đã vượt xa Việt Nam trên con đường tiến đến thịnh vượng.

Xả lũ 'đúng quy trình' và chuyện kêu bò là… trâu

Dư luận thường có xu hướng “quy” tội cho thủy điện, cho tình trạng chặt phá rừng- điều đó không sai nhưng có lẽ nói thế là chưa đủ, chưa điểm đúng “huyệt”.

Bé “câu… like” lớn “câu ghế”

Trong lúc người lớn chúng ta đang phải tìm cách rút ngắn con đường dài nhất Việt Nam- từ lời nói đến hành động, thì người Việt trẻ tuổi cứ “nói là làm” nhưng toàn nói và hành động dại dột, thiếu trí khôn.

“Like là làm”: Những đứa trẻ cô đơn giữa chốn đông người

Cuối tháng 9, đầu tháng 10 vừa rồi, dư luận chứng kiến hai sự việc rất đau lòng liên quan tới hai học sinh đều đang học lớp 8.