“Like là làm”: Những đứa trẻ cô đơn giữa chốn đông người

Cuối tháng 9, đầu tháng 10 vừa rồi, dư luận chứng kiến hai sự việc rất đau lòng liên quan tới hai học sinh đều đang học lớp 8.

“Like là làm”: Bố mẹ còn nghiện face bảo sao trẻ không sống ảo

“Nếu coi việc chơi Facebook giao thiệp với người khác qua mạng xã hội là sống ảo thì nước ta là nước có tỉ lệ người sống ảo rất cao trên thế giới”.

Những đứa trẻ ‘điên rồ’ rồi có thể là chính con, cháu chúng ta

Những cậu bé, cô bé làm những hành động “điên rồ” kia rất có thể rồi sẽ là chính là con, cháu mình.

Cần rút ngắn “con đường dài nhất Việt Nam”

Chúng ta đã có quá nhiều lời hứa, quá nhiều chính sách, quá nhiều quyết tâm nhưng không thành hiện thực.

Việt Nam, những cái nhất đáng yêu và những cái nhất... kinh hoàng

Trước khi nói đến những cái nhất đáng sợ nhất trên đất nước này thời hiện tại, hãy nhớ về một vài cái nhất đáng yêu, đáng quý, đáng nâng niu từ quá khứ.

‘Like là làm’, ‘mang xăng đốt trường’: Sự điên rồ đến từ đâu?

Những thanh thiếu niên, tuổi đời còn rất trẻ, chặng đường nhân sinh còn rất dài ở phía trước, tại sao lại làm những hành động “điên rồ” như vậy?

Cán bộ 'đúng quy trình' và những 'gót chân' ngàn tỷ

Một nền kinh tế phát triển lành mạnh hơn, tất yếu kích thích thể chế chính trị, kích thích nền quản trị quốc gia phải đổi mới…

Rào cản tư duy hay lợi ích nhóm?

Cho dù số doanh nghiệp tư nhân đăng ký đang tăng nhanh, nhưng tương lai của họ vẫn đang bất định bởi những vấn đề nền tảng vẫn còn đó.

Vì sao dân thích những ‘chuyện lạ’ như của CSGT Đà Nẵng?

Nhiều nghiên cứu cho thấy thái độ và cách ứng xử chuyên nghiệp của cảnh sát đem lại nhiều điều tích cực cho xã hội.

‘Việt Nam không dễ đàm phán với láng giềng gần’

“Chúng ta cũng cần trao đổi với các quốc gia láng giềng, để cùng hợp tác, bảo vệ nguồn nước chung” – GS Chung Hoàng Chương.

Ông Vũ Khoan bàn về đổi mới chính trị

Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan nói ông có 4 ấn tượng lớn về quá trình đổi mới chính trị Việt Nam 30 năm qua.

Sài Gòn ngập lụt, ĐBSCL ‘đói’ nước

“Ngập lụt tại thành thị là vậy, nhưng tại khu vực ĐBSCL, nguồn nước ngọt lại trở nên khan hiếm” - GS. Chung Hoàng Chương.

Chưa đầy một tháng, ba chuyện đau lòng

Ba câu chuyện đau lòng mà nạn nhân là trẻ em đã diễn ra trong chưa đầy một tháng qua.

Nghề gì ở Đà Nẵng ‘nhắm mắt một phát kiếm mấy chục triệu’?

Nếu như không “bắt tận tay” “day tận trán” những vụ “mắt nhắm/mắt mở” kia, không “điểm huyệt” đúng vị chủ tịch phường kia, quận nọ để xảy ra sai phạm, thì sao?

Nghĩ về ly cà phê 8.000 của Thủ tướng

Nói thế để thấy ý nghĩa không hề nhỏ của sự kiện lãnh đạo “vi hành” xuống phố, ra đồng, ghé chợ tìm hiểu việc thường ngày của dân như ăn phở, uống café sáng, trồng bán rau sạch… 

Đáng chú ý

Dự án ngàn tỷ đắp chiếu: 'Tượng đài' lãng phí

Có dự án chết khi đi vào vận hành không lâu, có dự án chưa thành hình đã chết yểu, để lại đống tiền tỷ gỉ sét, cho nắng mưa tàn phá.

‘Ông cứ làm giám đốc đi, biết mấy câu chửi treo ở đâu’

Cuộc sống mà, có ai giống ai đâu, có hoàn cảnh nào giống nhau đâu, ngay cả với tiếng chửi.

Chính phủ nên theo đuổi những mục tiêu kinh tế nào?

Theo công bố của Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng GDP chín tháng đầu năm 2016 ước đạt 5,93%. Với kết quả này, mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm 2016 đạt 6,7% gần như chắc chắn là không đạt.

Hà Nội: Chửi bậy như ‘chuyện thường ngày ở… phố’

Đáng sợ là bây giờ người ta không những chửi bậy nhiều hơn, mà còn chẳng thấy ngượng tai khi nghe người khác chửi bậy.

Việt Nam sẽ vẫn nghèo dù có thêm nhiều tỷ phú

Việt Nam vẫn sẽ nghèo cho dù có thêm nhiều người giàu "nứt đổ đổ vách".

Lại nhớ ông Nguyễn Bá Thanh kể chuyện ra nước ngoài…

Lại nhớ đến chuyện của ông Nguyễn Bá Thanh lúc sinh thời. Khi nói chuyện với đông đảo cán bộ TP Đà Nẵng, ông có kể câu chuyện khi ông ra nước ngoài công tác...

Nói chưa đi đôi với làm vì bảo thủ hay bảo vệ lợi ích nhóm?

Cách duy nhất là phải thay đổi tư duy của người lãnh đạo ở mọi cấp, từ cơ sở cho đến thượng tầng, phải thay đổi từ tâm thế cai trị chuyển sang tâm thế quản trị.

Nhận trợ cấp vẫn ‘hoành tráng’ ngàn tỷ xây quảng trường – tượng đài

“Chiếc bánh ngân sách quốc gia” sẽ có cơ hội to hơn và to nhanh hơn... nếu có chính sách chăm lo thật sự tới những “xưởng bánh” và người làm ra chiếc bánh.

Quan chức hay sinh viên: nước lũ chẳng trừ một ai

Dù anh là đại gia hay sinh viên, đi xe hơi hay đi xe máy, ở biệt thự hay nhà trọ đều phải đi chung một con đường, hít chung một bầu không khí… Nước lũ không chừa một ai.  

Có phải kỷ luật là hết người tài?

Cái thời kỷ luật lấy đâu ra người làm việc còn không, khi một chính phủ liêm chính?