Thuốc nào 'trị' quan chức 'nói một đằng làm một nẻo'?

“Dân có thực sự làm chủ, thực sự có quyền thì quan chức sẽ không còn dám đứng trên pháp luật. Khi đó mới có thể thực thi được giá trị pháp quyền.”

Putin ‘nóng, lạnh’ với Tập Cận Bình, hòa dịu với phương Tây?

Nước Nga không chỉ trông vào một mình TQ, mà còn phải “nhìn về phương Đông” và không thể không “vá víu” quan hệ với Phương Tây. 

'Thực tế cay đắng' khiến thị trường VN nóng đột ngột

Vào thời điểm năm 2008 và 2012, giá gạo nhập khẩu trung bình của Việt Nam còn lên tới hơn 1000 USD/tấn, trong khi giá xuất khẩu trung bình chỉ chưa đạt mức 600 USD/tấn.

Thế giới phát triển vũ bão, VN vẫn chuộng ‘ổn định’

"Khi chúng ta bước vào Đổi mới, thì không còn thời đại của sự ổn định nữa..."

Việt Nam đang cần thêm một 'Khoán 10'

Để đưa ngành lúa gạo Việt Nam gia tăng khả năng cạnh tranh, ngay lúc này Việt Nam cần có những chính sách cởi trói đột phá như “Khoán 10” dành cho các doanh nghiệp.

Những dấu hiệu cấp báo VN phải có đột phá lớn

"Cần phải xây dựng lại nền văn hóa cho con người Việt Nam để họ đủ sức kháng cự với cái xấu, cái ác."

Học Lịch sử để nhớ… giá đất đai

Không phải học sinh không có đủ trí tuệ để nhớ kiến thức lịch sử. Vấn đề ở chỗ cả xã hội đều quay lưng với môn Lịch sử thì các em học sinh sao thoát khỏi xu thế chung?

Việt Nam: 40 năm chưa qua khỏi cánh đồng?

Bốn mươi năm thống nhất đất nước, 30 năm đổi mới cơ chế quản lý, mà chúng ta đi không qua khỏi cánh đồng là do tư duy và nền quản trị quốc gia có những vấn đề chưa tương thích?

Khai giảng bớt giảng, khai trường bớt dài

Đưa hai từ “khai giảng” trở lại đúng nghĩa của nó là một việc làm rất cần thiết, góp phần thay đổi hiện trạng phát triển nền giáo dục của nước ta hiện nay.

Những điều ngạc nhiên về nước Hàn Quốc 'dại dột'

Qua nhiều đời, lãnh đạo Hàn Quốc bỏ qua những cơ hội kiếm tiền để bảo vệ di sản cha ông, chấp nhận rủi ro đường công danh để cải thiện môi trường sống cho thành phố.

Thầy Nguyễn Ngọc Ký nói về khai giảng và bệnh thành tích

“Thời đại hiện nay không thể duy trì ý nghĩa thiêng liêng như xưa, nhưng chúng ta vẫn cần tiến hành lễ khai giảng thiết thực, khoa học hơn”

Hết kính thưa lê thê, đội nắng chờ 'bác thủ trưởng'?

Cần xử lý dứt điểm cả cảnh học trò phải “phơi nắng, đội mưa” chờ lãnh đạo, vì đại biểu còn "chạy sô" nên lắm khi đến muộn.

Lời hứa Trường Sa của người Việt xa xứ

Một số dự án lớn còn đang ở phía trước, nhưng “Lời hứa với Trường Sa” vẫn còn đó, chỉ cần có nhiệt huyết, cùng nhìn về một hướng, đồng sức, đồng lòng, tôi tin rằng mọi người sẽ làm được. 

Hai năm nữa, Hà Nội có phố ngập sắc hoa Tigon?

Việc ghi nhớ, tôn vinh công lao của một văn nghệ sỹ không hề là một việc đơn giản, mà đòi hỏi có thời gian, nhiều công sức, sự phối hợp, thống nhất của nhiều cơ quan có thẩm quyền.

Đổi mới là đi tiếp con đường Người đã mở

Nhân ngày Quốc khánh 2/9, "Góc nhìn thẳng" mời nhà sử học Dương Trung Quốc cùng nhìn nhận thêm về những tư tưởng của Người.

Đáng chú ý

Việt Nam: ‘Hiện tượng kỳ thú’ và cuộc ‘vượt cạn’ thời bình

Không đánh mất mình, phát huy cho đúng mình hoá ra lại là điều cơ yếu giúp chúng ta biết khơi dậy những nguồn lực còn tiềm ẩn.

Một từ xuyên suốt mọi thành bại của nước Việt

"Giữ nước chính là giữ dân vậy. Muốn giữ dân, một chính quyền phải thực sự vì dân". 

Vỗ ngực đã 'cất cánh', tư duy vẫn... mì ăn liền

Nếu tiếp tục tư duy mỳ ăn liền, nuôi tăng trọng, cấy ba vụ, số lượng hơn chất lượng, xuất khẩu nguyên liệu thô, tham thị trường dễ tính, thì tương lai của nền nông nghiệp sẽ như chính những sản phẩm đó.

Đừng tưởng vào được đại học mà yên

Bằng tú tài của Đức được đánh giá rất cao, các trường đại học ở Anh, Mỹ đều sẵn sàng nhận các học sinh đã tốt nghiệp trung học ở Đức.

Đất nước muốn phát triển, con người phải được tự do

Trong một xã hội dân chủ, về nguyên tắc không gian tự do cần tương đối rộng.

Học tập nước ngoài, nhưng cẩn thận mắc ‘bệnh hình thức’

Muốn thực hiện được giáo dục “tích hợp” hay “phân hóa” thì cần phải có sự tính toán và chuẩn bị kĩ hơn với các nghiên cứu thực sự, để tránh nguy cơ khi thực thi mắc vào hình thức và hời hợt. 

'Nhân tài ngoài Đảng phải đốt đuốc mà tìm'

“Thành công của Cách mạng tháng Tám không thể có nếu “Chính phủ Hồ Chí Minh” không biết trọng dụng nhân tài và sử dụng nhân tài, đặc biệt là tầng lớp trí thức”.

Ông chủ lớp 7, nhân viên toàn cử nhân

Ông chủ văn hóa lớp 7 nhưng nhân viên toàn… đại học. Số người có bằng đại học được sử dụng ở đó không chỉ một vài người mà tính tổng công các điểm đã lên tới vài chục người!

Thách thức mới của nước Việt và thời 'hiếu' đại học

 Thời thế nước Việt đang rất cần những người lãnh đạo, biết tạo nên… thời thế.

Tư vấn cho học sinh, tôi bàng hoàng nhận ra...

Điều tác giả muốn tập trung bàn ở đây là những vấn đề cốt lõi mà chúng ta sẽ phải xử lý để có thể đưa ra chính sách giáo dục đổi mới thành công.