Phương án '2 trong 1' cho cây cầu lịch sử của Hà Nội

Cầu Long Biên mới có công năng của cây cầu hiện đai dành cho phương thức giao thông hiện đại của thế kỷ 21 và tương lai.

Phá giá tiền và ‘tử huyệt’ khó hồi phục của TQ

Một hậu quả nghiêm trọng mà lãnh đạo Trung Quốc chịu hy sinh là niềm tin của nhà đầu tư, đối tác nước ngoài... về dài hạn. Đây sẽ là một “tử huyệt”, khó hồi phục.

Hà Nội không cần xây thêm cây cầu khác

Khi nói đến việc bảo tồn cầu Long Biên cũ nhiều người chỉ chú ý đến chức năng bảo tồn của cây cầu mà ít chú ý đến mục đích của việc làm cầu là vì vận tải, do nhu cầu của vận tải.

‘Nhiều thứ nhất thế giới’, sao vẫn phải xấu hổ?

Nỗi xấu hổ về ngành du lịch VN đến khi nào thì chấm dứt vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ để các cơ quan chức năng, từng cá nhân có trách nhiệm. 

Để dân 'quyết’ khác ‘lấy ý kiến’ dân

Lấy ý kiến không đồng nghĩa với lấy “quyết định”, trong khi đó, trưng cầu ý dân là nhằm lấy ý kiến quyết định theo số đông.

Câu hỏi 'khó trả lời' của Chủ tịch nước với Quảng Ninh

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hỏi: “Quảng Ninh là nơi gần biển nhất, lẽ ra mưa phải chảy ngay, thế mà vùng đồng bằng thoát được nước còn ở đây lại ngập sâu hơn đồng bằng. Thế là do thiên nhiên hay do mình?”

‘Cứu tinh’ cho học sinh VN thoát điểm yếu cố hữu

Du học sinh Việt Nam thường ghi điểm với bề dày kiến thức, sự chăm chỉ, tuy nhiên lại thường bị “chê” phần kỹ năng.  

'Bán than vì không muốn có tội với tương lai con cháu'

Than antraxit là loại quý hiếm trên thế giới, nếu như ta đem than đó đưa vào đốt điện là có tội với thế hệ mai sau vì lãng phí.

Từ khi nào chúng ta thích đền đài hoành tráng?

Với lối kiến trúc không cũ không mới, không Đông không Tây như các tượng đài ở Việt Nam, nếu nói xây dựng chúng sẽ thông qua văn hóa mà thúc đẩy sự phát triển là điều đáng hoài nghi

‘Thế giới dưới lòng đất’ Quảng Ninh bị tác động mạnh vì lũ

Trận lũ lụt vừa qua được coi là thảm họa với hoạt động sản xuất và đời sống người dân. Một sự tê liệt chưa từng xảy ra với ngành công nghiệp mỏ.

Tượng đài, đền chùa và vận mệnh quốc gia

Xây dựng tượng đài, chùa chiền, cung điện làm cạn kiệt nguồn lực đáng lẽ phải dành cho củng cố lực lượng phòng vệ, khoan thư sức dân và đầu tư cho nguồn nhân lực.

Nước Mỹ và những tượng đài do dân, vì dân

Nếu ai hỏi về tượng đài nước Mỹ, có thể nói ngắn gọn, nhà nước đóng góp rất ít, người dân tự nguyện đóng góp nhiều.

VN bất đắc dĩ làm ‘nghĩa vụ quốc tế’ vì… lạc hậu

Chúng ta phải bất đắc dĩ làm “nghĩa vụ quốc tế về an ninh lương thực” do sự khiếm khuyết của thể chế quản lý và lạc hậu về công nghệ.

Bảy năm ở Nhật, tôi chưa từng gặp ‘bún mắng, cháo chửi’

Kiềm chế cảm xúc bản thân và tôn trọng khách hàng có lẽ là một “quy chuẩn” phổ quát dành cho những người bán hàng ở Nhật.

‘Cột thu lôi’ giữ Việt Nam ổn định

“Nền tảng NN vững chắc đã như “cột thu lôi” hút nhiều chấn động, trung hòa các mâu thuẫn, giữ cho xã hội dù rung lắc mạnh tới đâu vẫn phát triển ổn định”.

Đáng chú ý

Nửa thế kỷ đảo quốc Singapore, nghĩ về đảo ngọc Phú Quốc

Một hòn đảo xêm xêm về diện tích như Phú Quốc của Việt Nam, vậy mà Singapore, chỉ với từng đó năm đã khiến cả thế giới phải nhìn họ với sự ngưỡng mộ.

Cần vinh danh cả con nhà giàu học giỏi

 Xã hội cần có sự vinh danh tất cả các em như nhau, không nên quá cứng nhắc trong tiêu chí “giàu – nghèo”...

Những con số ‘nghìn tỷ' và ‘bí mật quốc gia’

Vấn đề nợ quốc gia thì theo pháp luật quy định của Việt Nam cũng như nhiều nước thuộc vào bí mật quốc gia.

Băn khoăn từ một cuộc giải cứu của các bạn trẻ

Có khi nào vì quá yêu loài vật mà không ít người trong xã hội chúng ta hôm nay lại xem nhẹ mối quan hệ giữa Con người với Con người hay không?

1.400 tỷ và bài toán của tỉnh nghèo Sơn La

Các đại biểu HĐND tỉnh Sơn La, những người đã xem xét, quyết về dự án nói trên, càng có điều kiện nắm rõ hơn tình hình kinh tế, ngân sách tỉnh mình.

Chuyện ‘ít biết’ về một đối tác chiến lược của VN

Thật ấn tượng từ nhiều năm nay Anh đã vượt lên trở thành thị trường nhập siêu hàng hóa Việt Nam lớn nhất trong EU! 

Kiểm soát quyền lực bằng cách nào?

Tiếp tục cuộc trò chuyện với Tuần Việt Nam, ông Vũ Ngọc Hoàng cho rằng, phương thức lãnh đạo của Đảng thì đến nay vẫn cơ bản giống như mấy chục năm trước, cơ bản là thế, chưa có đổi mới.

Việt- Mỹ: Có những điều hoàn toàn nằm ngoài sức tưởng tượng

“Thương mại và kinh tế chính là động lực để quan hệ VN và Hoa Kỳ rộng mở, lan tỏa sang các lĩnh vực giáo dục, đầu tư, chuyển giao công nghệ…”  

Không sớm gỡ bất cập, VN sẽ chậm bước

Nếu những bất cập không sớm được giải quyết, chắc chắn Việt Nam sẽ chậm bước trong cuộc đua với các quốc gia lân cận.

Lối mòn tư duy 'sinh con rồi mới sinh cha'

"Ngay cả đổi mới cơ chế kinh tế là lĩnh vực đổi mới mạnh mẽ nhất trong 30 năm qua nhưng chúng ta cứ lừng khừng, thiếu quyết tâm bứt phá".