Việt- Mỹ: Cơ duyên ít biết và sự trớ trêu của lịch sử

Dù cách nhau nửa vòng trải đất, nhưng Mỹ và Việt Nam lại có sự “bén duyên”, chủ động tìm đến nhau từ rất sớm.

Ánh Viên và chuyện nâng tầm thần tượng

Thiết nghĩ mỗi người trong chúng ta cần trang bị cho mình một nhãn quan và sự hiểu biết nhất định để tránh nguy cơ làm cho “thần tượng” của mình bị… tha hóa do cách thể tình yêu và sự kỳ vọng quá mức của mình.

Thủ khoa Ngoại thương, bằng đỏ xênh xang rồi… đi xa cả

Câu chuyện muôn thuở là học xong không thấy ai về làm việc dưới tỉnh hay bên huyện, mà chỉ rặt Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, thậm chí còn cả bên Sing, bên Mỹ.

Từ mềm mỏng đến cứng rắn kinh ngạc với TQ

Malaysia, một đối tác kinh tế thân cận của Trung Quốc, cũng đã nhận ra ý đồ của Bắc Kinh và đã bắt đầu thay đổi thái độ. 

Việt - Mỹ: Hai mươi năm sau bước ngoặt lịch sử

Cùng nhìn lại những dấu mốc quan trọng trong hai thập kỷ từ cựu thù đến đối tác toàn diện của hai nước.

Bphone, Văn miếu Vĩnh Phúc và 'cuộc chơi' toàn cầu của VN

Trong xu thế toàn cầu hóa, nỗ lực của những nước nhỏ dễ dàng bị bóp nghẹt.

Những chuyện nhỏ giúp tôi hiểu sự thần kỳ Nhật Bản

Và thêm một lần tôi hiểu, sự thần kỳ Nhật Bản giản dị và có thể học, có thể làm được, bắt đầu bằng những việc làm nhỏ như thế, như thế…

Xin đừng kêu gọi học sinh Việt 'bớt giỏi đi'

Học trò của mình đang dạy có thật sự giỏi hay không, giỏi ở mức độ nào – vấn đề này, tôi tin tất cả các thầy cô giáo chân chính và có trách nhiệm là người hiểu rõ hơn ai hết.

Gây hậu quả xấu, không thể ‘nhận lỗi tập thể’

Mục đích cuối cùng của trách nhiệm giải trình là tạo sức ép lên cán bộ lãnh đạo và công chức, từ đó tăng cường hiệu lực pháp luật và hiệu quả thực thi chính sách. 

Du học sinh 'nói thật', phụ huynh Việt đau đầu

Khi theo học ở nước ngoài, du học sinh Việt Nam thường không mấy khó khăn để giành những điểm số rất ấn tượng trong các môn Toán – Khoa học… tuy nhiên đó mới chỉ là phần nổi tươi đẹp của tảng băng.

Báo chí không thể luôn ‘chạy theo’ điều công chúng muốn biết

Sự thật là điều công chúng luôn muốn biết, nhưng báo chí không phải lúc nào cũng “chạy theo” những điều mà công chúng muốn biết. 

Người Nhật 'tốt' hay 'không tốt'?

Thông thường người nước ngoài hay phàn nàn người Nhật cứng nhắc và nguyên tắc, nhưng thực tế… vẫn có ngoại lệ.

Gỡ vòng kim cô để Việt Nam 'rộng cửa'

Là nước có phí làm visa đắt nhất khu vực, thủ tục thực hiện khó khăn nhất, thời gian nộp hồ sơ dài nhất, Việt Nam đang tìm cách cởi "vòng kim cô" mang tên visa.

'Bó chân' giữa Hà Nội và đại biểu 'mượn oai'

Lương tâm và liêm sỉ đứng ở đâu, khi mà luồng gió kim tiền còn mạnh hơn cả cơn lốc mới đây?

Vì sao ‘suy đoán có tội’ phổ biến?

Một đề xuất nhỏ của bài viết này là nguyên tắc này cần “giả định vô tội” mới sát nghĩa và tránh gây hiểu lầm.

Đáng chú ý

Những người cần dấn thân và nhận về sự gian khổ

Xin tưởng nhớ những nhà báo đã bị ném đá, bị chặt đầu, bị bôi nhọ, bị hành hình… trên con đường đi tìm sự thật và đem sự thật đến cho con người trên thế gian này.

Bố mẹ Việt đang tước... 85% cơ hội thành công của con!

Nhân cách và kỹ năng mềm chiếm tới 85% thành công của con người, kiến thức chuyên ngành chỉ chiếm 15%.  Đáng tiếc là giáo dục VN bỏ qua 85% cần thiết ấy.

Buộc con học giỏi vì bố mẹ có phải... thi đâu?

Bố mẹ còn sốt sắng hơn vì họ đâu phải thi, chỉ việc đổ ra nhiều tiền, chạy chọt, la hét mắng mỏ hay là nịnh nọt để con học.

Bị Mỹ soán ngôi, Nga phải xem lại mình?

Hơn một thập kỷ cầm quyền của Tổng thống Putin, nước Nga có kinh tế tăng trưởng mạnh nhờ giá dầu mỏ lên cao, đã không có những sự đầu tư xứng đáng vào công nghệ.

Hà Nội cần học gì từ các thủ đô láng giềng?

Thiết nghĩ, cần có những hướng đi và tầm nhìn sâu rộng hơn, thân thiện và thiết thực hơn.

Làm sai cứ ‘rút kinh nghiệm sâu sắc’ là xong

Khi quyền lực của tổ chức được cơ cấu bất hợp lý, quyền lực được vun vén đến độ trở thành một giá trị áp đảo, diện mạo văn hóa của tổ chức sẽ  trở nên lệch lạc rõ nét.

Học sinh Việt Nam hãy bớt... giỏi đi!

“Thầy muốn các con học bớt giỏi đi, hãy chỉ cần đạt điểm 8 thôi thay vì điểm 9 hoặc 10, và phải biết chơi thể thao, thích khám phá, biết làm việc nhóm và giao tiếp”. 

Siêu giông Hà Nội: Thiên tai với nhân họa

Các nhà quản lý XH cũng chớ nên phân bua rằng cơn giông lịch sử 13/06 chỉ là thiên tai chứ không phải nhân họa.

PGS đi diệt chuột và chuyện phấn đấu để được 'cơ cấu'

Mà cái việc diệt chuột này nó đâu có gì là lạ lẫm, to tát, trừu tượng…để đến nỗi phải phân công hẳn một Phó Giám đốc thường trực, đồng thời là PGS đảm trách?

Biển Đông: Mỹ không chỉ muốn cảnh cáo TQ?

Có thể thấy, các hành động mạnh mẽ của hải quân Mỹ gần đây, ngoài mục tiêu “đánh động” Trung Quốc và trấn an đồng minh, còn mang hàm ý khác.