Vào Quốc hội để làm gì?

Trong bốn vị doanh nhân tự ứng cử vào Quốc hội đương nhiệm, chỉ còn duy nhất một người điểm danh đều đặn tại kỳ này...

Nghịch lý: Dân trí Việt Nam lúc cao lúc thấp

Ở nước ta có một nghịch lí rất đáng chú ý: dân trí được đánh giá lúc cao, lúc thấp… tùy vào bối cảnh.

PGS Philippines: ‘Mong Việt Nam hành động mạnh hơn về biển Đông’

"Đó là một tuyên bố chính trị, chúng tôi còn mong muốn Việt Nam hành động mạnh hơn nữa".

Bảy tỷ đền án oan và chuyện bằng cử nhân ‘khác thường’

Ngược lại, những biểu hiện của sự tùy tiện chuyên quyền, sẽ khiến lòng tin của người dân bị xói mòn. 

Tôn vinh vị Chúa 'mở cõi', cần con đường xứng tầm

Việc tôn vinh các nhân vật lịch sử thời nay – đặt tên đường phố, không chỉ đơn giản ở chỗ đường rộng hay hẹp, tốt hay xấu; mà còn là triết lý giáo dục, văn hóa, triết lý xây dựng nhân cách con người.

Tiền dân cao và trí dân… thấp

Cứ nói đến trí dân, lợi ích của dân phải được tôn trọng, để dân biết dân bàn dân làm dân kiểm tra thì kêu dân trí… thấp.

Có quan chức thích ‘trẻ mãi không già’

Tình trạng này có lẽ chỉ có thể “thuyên giảm” khi có những công cụ giám sát minh bạch, hiệu quả.

Trước một TQ không giấu tham vọng, làm thế nào ổn định?

“Trước một nước Trung Quốc không che giấu tham vọng trở thành cường quốc lớn, để có sự ổn định ở Đông Á rất cần sự hợp tác giữa Nhật Bản và Hàn Quốc.”

Điện thoại ‘không thể tin nổi’ và câu hỏi lớn

Dù khuyến khích người tiêu dùng ưu tiên hàng Việt là điều nên làm, nhưng chính các nhà sản xuất cũng cần phải chú tâm hơn đến thị trường nội địa.

Khi tài sản quốc gia bị 'nuốt chửng'

Về lý thuyết, các bãi biển ở Việt Nam là tài sản công, thuộc sở hữu toàn dân; nhưng trên thực tế, không ít bãi biển đẹp đã rơi vào tay những ông chủ, người dân (không tiền) muốn tiếp cận rất khó.

Phá ‘chuỗi ngọc trai’ của TQ, Ấn Độ vươn mình

Có thể nhận thấy những bước chuyển mình rõ rệt của Ấn Độ và những biến đổi thế tương quan so sánh Trung Quốc - Ấn Độ trong một tương lai không xa. 

Những luận án Tiến sĩ không dám cho ai đọc

Ai đó đã nói người có học thức cần thể hiện sự học và sự thức của mình bằng việc làm cụ thể, thông qua những đóng góp cho xã hội, chứ không bằng cái tem dán ngoài.

Nhiều thứ 'nhất thế giới', du khách vẫn 'không ngoảnh lại'

Không thể đổ lỗi cho cơ chế hay thể chế vì chính con người đã tạo dựng nên nó.

'Chưa thấy cán bộ nào phải bỏ tiền túi ra đền'

"Cũng cần nói thẳng ra rằng, đến nay vẫn chưa thấy trường hợp nào cán bộ làm oan sai phải bồi thường cả."

Sẵn sàng ứng phó ‘diễn biến không ngờ’ trên Biển Đông

Theo đuổi chính sách khá hung hăng, TQ đang nhận những điều không mong đợi.

Đáng chú ý

Nguyễn Sự: Buông bỏ để không thành 'vật cản'

"Hơn nữa, làm người cần phải biết "buông bỏ", biết dấn thân và biết buông bỏ".

Ủy viên TƯ Đảng bàn về sự bóc lột và thâu tóm quyền lực

Nếu không ngăn được “nhóm lợi ích”, Đảng chân chính sẽ không còn và Nhà nước sẽ biến chất, dân tộc sẽ bị bóc lột, bị tước đoạt quyền lực và tài sản của cải, xã hội sẽ không có dân chủ và tự do, không có bình đẳng.

Sóng biển Đông trong chuyến công du của Thủ tướng

“Chúng ta không thể hợp tác kinh tế biển thành công nếu an ninh, an toàn, tự do hàng hải bị đe dọa”.

TQ đang thành nước ‘khát’ nhất khu vực

Biển Đông là trục giao thương lớn với 1/3 sản lượng dầu thô của toàn thế giới được chuyển giao qua lại, trong đó TQ sẽ ‘khát’ nhất. 

Chuyện bên lề chuyến công du ba châu lục của Thủ tướng

Bài viết ghi lại những câu chuyện bên lề chuyến công của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng qua con mắt quan sát của tác giả Xuân Ba.

Góc nhìn khác về phát ngôn ‘gây bão’ ở nghị trường

Nếu phải lựa chọn giữa một quốc hội im lặng, và một nghị viện biết biết đấu tranh để bảo vệ những luồng quan điểm, tôi nghĩ nhiều người sẽ chọn lựa chọn thứ hai.

Công cụ ‘tái cân bằng’ của Mỹ ‘chỉ lợi Việt Nam’?

"Đàm phán và các cam kết thương mại được coi là công cụ an toàn, khôn ngoan cho các giải pháp giữ ổn định ở khu vực”.

Khi lãnh đạo... khóc

Để duy trì một xã hội trật tự, mọi thể chế cần được vận hành trên tinh thần thượng tôn pháp luật.

Ở Philippines, một điều khiến tôi khó quên

Chúng tôi thực sự cảm thấy mình “làm được điều gì đó” đồng thời chia sẻ với nhau những giây phút vui vẻ, dù ban đầu chỉ là những người xa lạ.  

Thảm họa bình luận viên: Bất bình hay ‘cười đau ruột’?

Một phần công chúng không phê phán, vì họ coi sự “chết cười” đó như thư giãn.