Những hệ lụy ẩn giấu của giá dầu 'lao dốc'

Bản thân những hệ quả của giá dầu giảm cũng tạo ra những hệ quả phái sinh khác mà bây giờ mới chỉ bắt đầu rõ ràng.

Mừng vợ sếp được cắt “Q”

Chia vui với sếp và vợ sếp chả lẽ lại không có gì. Đi như thế xem ra có vẻ "thiếu văn hóa" quá. Vì vậy, đoàn đệ tử quyết định mua một lẵng hoa tặng vợ sếp, kèm theo là một phong bì nho nhỏ, xinh xinh.

Chi gấp đôi TQ, Nhật vẫn bị 'bóng ma' ngáng cửa?

 Câu trả lời “Có hay không” đối với việc mở cửa HĐBA LHQ cho Nhật Bản vẫn đang bị bỏ ngỏ.

Khi đại gia rẽ sang trồng mía, chăn gà

Một nhóm đại gia trong TOP mười người Việt giàu nhất trên sàn chứng khoán đang chuyển hướng làm ăn sang nông nghiệp. Nhưng chẳng ai quan tâm đến chuyện đầu tư cho cây lúa.

Bắt tay để kiềm chế khiêu khích trên biển Đông

Nếu các thỏa thuận giữa Nhật và Indonesia được hiện thực hóa, đây có thể trở thành hình mẫu thúc đẩy các nước khác trong khu vực tăng cường hợp tác về an ninh biển.

Khi dân biết thì mọi sự đã rồi

Câu nói đùa “một cửa nhưng nhiều khóa” trong cung cấp dịch vụ hành chính công tại các địa phương, một phần có nguyên nhân từ các bất cập liên quan đến chia sẻ thông tin.

Lệnh trừng phạt còn 'hà khắc' hơn đối đầu quân sự?

 Xây dựng một mối quan hệ trên cơ sở nguyên tắc trấn an và quyết tâm chiến lược mở ra một viễn cảnh tươi sáng hơn mà không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của bên nào.

Chúng ta thích nói chuyện 'trên trời'...

 Chúng ta hay nói vô số vấn đề to tát hoành tráng nhưng đôi khi “kệ đi” những chuyện “rất vặt”, vốn được mặc định là chuẩn mực văn hóa, vốn có thể giúp làm nên tư cách con người.

Vì sao đối đầu quân sự Mỹ - Trung gia tăng?

Khả năng cao nhất dẫn đến đối đầu quân sự trực tiếp giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc trong ngắn hạn đến từ những căng thẳng ngày càng gia tăng trên vùng biển Hoa Đông và biển Đông.

Có những chức danh chỉ ngồi cho 'đủ mâm đủ bát'

Tai nạn  ở Formosa đòi hỏi chính quyền địa phương, chủ sử dụng lao động và bản thân người lao động phải cấp tập đầu tư cho yêu cầu an toàn vệ sinh lao động thay vì hô khẩu hiệu suông.

Dân lụt, quan nhậu... đúng quy trình

  Dân bất ngờ trở tay không kịp. Dân khóc ròng với ruộng dưa hấu non ngập trong lũ, mang thuyền chở dưa về cho bò ăn. 

Ai có quyền phát ngôn?

 Hiệu trưởng Đại học Lâm nghiệp có lẽ đã không hiểu rõ thế nào là “quy chế phát ngôn”, khi ông ra thông báo đòi xử lý cán bộ của trường phát biểu ý kiến liên quan tới vụ chặt hạ cây xanh ở Hà Nội.

Lấp sông Đồng Nai: Chính quyền nóng vội?

Tôi lại thấy lo và rất buồn trước một số quyết định nóng vội của chính quyền địa phương. Họ chưa quan tâm tới việc tuyên truyền, giải thích rõ ràng, minh bạch với cộng đồng dân cư.

TQ sẽ vô hiệu hóa các vũ khí lợi thế của Mỹ?

Các nhà hoạch định Trung Quốc rõ ràng đang cân nhắc làm thế nào để vô hiệu hóa những lợi thế trong  các hoạt động quân sự của Hoa Kỳ. 

'Ông lớn' nhà nước có sẵn sàng chia phần?

 Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh vừa ký quyết định ban hành nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2015 cho Ban chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp.

Đáng chú ý

Bon chen vào trường khủng của Mỹ để làm gì?

 Cho đến nay ở Việt Nam có khá nhiều bài báo ca ngợi học sinh vào được khối trường Ivie, nhưng rất hiếm bài báo nói về những học sinh này đạt thành tích gì khi học trong trường khủng.

Bồi hồi nhớ thuở… kẹt xe

Giờ đây khi mà xe chạy cái vèo qua cầu, chỉ mấy phút là đã vượt sông Tiền sông Hậu, hẳn sẽ không ít người bồi hồi nhớ cái thuở xuống xe đi bộ qua bến bắc thuở nào.

Lấp sông Đồng Nai: Vì sao chuyện thành 'nhạy cảm'?

Phản ứng “nóng”của dư luận về sự kiện lấn sông Đồng Nai cũng là điều dễ hiểu, cho thấy tính nhạy cảm này.

Lấp sông và chuyện 'bạo vì tiền'

Thời hội nhập, và sự phát triển của một XH đòi hỏi  từ mỗi cá nhân cho tới cộng đồng biết hành xử văn minh và có tính chuyên nghiệp, khi đụng chạm tới lợi ích của người khác, cộng đồng khác.

Nhân tài Việt Nam, anh ở đâu?

Mọi xã hội đều phát triển nhờ những cá nhân xuất chúng. Việt Nam chúng ta đã đào tạo được nhân tài theo đúng nghĩa?  Tức là tạo ra được những cá nhân có thể thúc đẩy sự thay đổi và phát triển xã hội? 

Lấp sông Đồng Nai: Phần ‘xương xẩu’ để lại cho ai?

 Dự án thực hiện, phần diện tích còn lại của quy hoạch càng trở nên xương xẩu, khó mà tin rằng sẽ được nhà đầu tư khác tiếp tục đầu tư vì hiệu quả kém.

Tướng Vịnh: VN không tham gia trò chơi quyền lực nước lớn

 “Chúng tôi sẽ không tham gia vào bất cứ trò chơi cạnh tranh quyền lực nào của các nước lớn”, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nhấn mạnh.

Khi người ta xây phố trên sông

 Dư luận những ngày này đang quan tâm đến dự án lấp một phần sông Đồng Nai để cải tạo cảnh quan và phát triển đô thị. Dự án này cũng khiến người ta nhớ đến hai bài học đến nay vẫn còn giá trị.

Lấp sông Đồng Nai: Ai hưởng lợi?

 Ở đây tôi không biết lợi ích bên trong là gì nhưng tôi thấy trước hậu quả là rất lớn, tác động đến nhiều mặt, ảnh hưởng lâu dài, để lại hậu quả nặng nề cho mai sau.

Việt Nam sẽ có lợi, nếu tận dụng cơ hội này

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đưa ra chính sách kinh tế mới với tên gọi Abenomics nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đầu năm 2013.