Putin làm biến đổi quan hệ Nga-Trung?

Cuộc khủng hoảng Ukraine không chỉ làm thay đổi quan hệ giữa Nga và phương Tây mà còn dẫn tới sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa Moscow và Bắc Kinh.

Để từ thiện không chỉ... câu Like

Nếu từ thiện chỉ là phong trào, để lấy like, để xoa dịu lương tâm, từ thiện đánh mất chức năng là chất gắn kết của một cộng đồng. Ngược lại, nó chỉ củng cố các bất công trong xã hội.  

Tịch thu xe của tài xế say rượu là vi hiến

Theo điều 14 Đạo luật cơ bản, tức Hiến pháp CHLB Đức, quyền sở hữu tài sản và quyền thừa kế của công dân được bảo đảm. Vì vậy, việc tịch thu xe, cho dù tới say xỉn hoặc gây tai nạn cũng là vi hiến.

Tổng thống Putin chấp nhận mất gì ở Crimea?

Bài trước đã phân tích những điều nước Nga giành được khi sáp nhập Crimea. Vậy còn cái “mất” của nước Nga, tức cái giá phải trả là gì? 

Không nhìn thấy cảnh sát, nhiều người phá luật

Phương pháp giám sát và điều hành giao thông hiện đại làm cho người tham gia luôn luôn cảm thấy bị giám sát khi tham gia giao thông, dù không hề nhìn thấy cảnh sát.

Một năm nhìn lại: Putin được gì khi sáp nhập Crimea?

Khó có thể tính đếm được hết giá trị của bán đảo này, như những nguồn lợi về dầu khí, hay vị trí địa chính trị có tính khống chế đối với an ninh lãnh hải...

Hết người nghèo, chắc giới showbiz sẽ... rất buồn

Lúc thì hoa hậu này “hát múa với người nghèo”, lúc thì người mẫu kia “giản dị cùng người yêu đi trao quà Tết”. Người nghèo ở đây chỉ là cái cớ, những vai quần chúng.  

Có 'người quen', xe biển VIP là được nương tay?

Thượng tôn pháp luật là yếu tố căn bản nhất duy trì hiệu lực của pháp luật, giữ cho xã hội ổn định, phát triển lành mạnh.

Đổi lấy danh hiệu 'lạc quan nhất', chúng ta mất gì?

Phải chăng chúng ta đã vô tình tự tước đi quyền được cảm thấy tổn thương, quyền được bày tỏ tổn thương trong một môi trường văn hoá “đóng cửa bảo nhau”?

Tìm nguyên nhân quan chức phát ngôn... bất thường

Một ví dụ khác về lối ứng xử khác lạ với thông thường, đó là, quan chức phụ trách ngành giáo dục trả lời trên báo chí rằng “Chuyện bỏ thuốc cho học sinh ngủ trường mầm non có hoài, không có vấn đề gì lớn”.

Cải cách thể chế: Không thể chậm nữa

 Từ nhiều năm nay, cải cách thể chế đã được đặt ra là một khâu đột phá cho công cuộc phát triển đất nước.

Cái mới và sự 'chống đối'!

Cải cách thể chế kinh tế không thể là những câu chữ xơ cứng, thể hiện tư duy áp đặt, duy ý chí của một thời … xa vắng.

Học nước ngoài cẩn thận “đau bụng uống… nhân sâm”

Khi tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, nên nghiên cứu kỹ lưỡng, toàn diện, nhất là không chịu ảnh hưởng của một luận điểm đã định trước.

Nơi gửi gắm 'đặc quyền' của những nhà có điều kiện?

Ngày ngày chúng ta chứng kiến việc các em học sinh bị nhồi sọ từ tấm bé để đua tranh vào các cái gọi là trường chuyên lớp chọn như thể đó là cách duy nhất để bọn trẻ có được tương lai.

Quan chức nên 'nhạy cảm' khi đi lễ

Như báo chí phản ánh nhiều năm gần, đây, lễ hội đền Trần năm nào cũng có các quan chức tham dự... Quan chức nhà mình cũng nên nhạy cảm trong chuyện này.

Đáng chú ý

Việt Nam cần có ý chí cải tổ mạnh mẽ

 Bà Victoria chia sẻ những kinh nghiệm phát triển tại các nước Đông Á.

Bài học 'để đời' của các nước giàu

 Thậm chí, nhiều chuyên gia môi trường hàng đầu trên thế giới còn khẳng định rằng giữ gìn môi trường còn quan trọng hơn nhu cầu phát triển

‘Xử’ lái xe say: Câu chuyện nước Mỹ

Cảnh sát có thể bắt lái xe, cẩu xe vì sự an toàn của hệ thống giao thông, nhưng phạt bao nhiêu, tù thế nào thì cảnh sát không có quyền. Đó là việc của tòa án.

Đã công khai cả những điều từng cấm kỵ

Việc người dân công khai thể hiện niềm tin tôn giáo không còn là điều gì đó xa lạ, cấm kỵ ở xã hội ta nữa.

Chém lợn, đập trâu: Vì sao dư luận quan tâm?

Những câu chuyện tưởng rất khác nhau song đều cho thấy tư duy pháp quyền của chúng ta còn chưa rõ ràng do có sự lẫn lộn giữa tình cảm và pháp luật.

Xưa các cụ làm chuẩn, nay ta khôi phục lệch lạc

Việc khôi phục hiện nay chủ yếu dựa vào văn bản Hán Nôm, dựa chủ yếu vào ký ức tập thể, nên không tránh khỏi có những sai lầm.

Tám ngàn lễ hội và năng suất lao động đứng cuối khu vực

Việt Nam có số lượng lễ hội "vô địch" trong một năm nhưng lại đang đứng ở nhóm cuối trong khu vực về năng suất lao động.

Đến lúc tự xem lại mình thay vì đổ lỗi, biện minh

Một khi tính cá nhân, lợi ích cá nhân được đặt lên trên, lấn át lợi ích cộng đồng, chắc chắn tình trạng hỗn loạn vẫn sẽ còn tiếp diễn.

Người Việt giỏi toán: Góc nhìn ‘thật’ từ người trong cuộc

Chúng ta hay viện dẫn câu chuyện thành công của học sinh Việt Nam trong các kì thi toán quốc tế để chứng minh cho năng lực học toán ở đẳng cấp thế giới của người Việt. Đấy là do cách truyền thông của ta mà thôi.

Quá khứ nào đang trở lại?

Có nên làm “sống dậy” những giá trị văn hóa của quá khứ nhưng không còn hợp thời, thậm chí “giá trị” ấy còn dung dưỡng, khuyến khích những hành vi tâm lý xấu trong xã hội hiện nay?