Suy ngẫm từ thông điệp của các lãnh đạo

Để dân giàu thì cần có một nhà nước kiến tạo nhằm xây dựng một nền kinh tế thị trường lành mạnh khuyến khích các cá nhân, doanh nghiệp làm giàu hợp pháp.

“Xã hội lành mạnh sẽ có nền nghệ thuật lành mạnh”

 Tôi biết người Việt Nam luôn hướng về phía trước một cách đáng ngạc nhiên, và thực sự chúng tôi rất tự hào được tham gia vào các hoạt động kỉ niệm và nhìn về tương lai.

Người Việt "thích chiến" và giặc nội xâm

Cái sự “thích chiến” giờ đây không chỉ vì lúc ngấm rượu bia. Ngay cả bình thường, người Việt chỉ cần va chạm nhỏ đã có thể thành … hỗn chiến.

Con đường dành cho số ít cá nhân xuất chúng

Một xã hội đầy bằng cấp và đầy những người học mãi như xã hội ta vẫn không thể làm ra một cái đinh ốc cho Samsung. Đó là bởi người ta học thích học chứ không thích làm.

Lời cầu chúc của một bác sĩ

Cầu chúc cho những đồng nghiệp đang trải qua những điều “không bình yên” có được những “đêm trực bình yên” thật sự.

Khi quan không phải ‘phụ mẫu’ mà là ‘công bộc’

Có thể nói, tư duy “công bộc” chính là nền tảng cho nhà nước pháp quyền và nền tảng cho một nền hành chính hiện đại. 

Biết cách ganh đua, Việt Nam đã khác lắm rồi

Có vẻ như người Việt rất thích hợp và dễ có khả năng thành công trong môi trường minh bạch có sự cạnh tranh và ganh đua  cao – nơi họ nhận được đúng những gì mà công sức đã bỏ ra.

Hoa hậu và Giáo sư

Một em hoa hậu trót nói mấy câu tiếng Pháp. Thế là ồn hết cả lên. Tội nghiệp cô bé, chẳng tội tình gì nhiều mà hứng bao nhiêu là gạch.

Nhờ đâu kinh tế Mỹ phục hồi?

Nhưng hiệu năng nền kinh tế Hoa Kỳ thực ra đã tốt lên từ lâu trước cuộc bầu cử vào tháng 11.

Vì đâu nhiều thứ ở VN... đi ngược thế giới

Nhìn ra các nước láng giềng trong cộng đồng ASEAN, có thể nói là người Việt bận rộn hơn rất nhiều. Ra đường ai cũng vội vàng và hình như người nào cũng thấy là mình bận bịu và vội hơn kẻ khác.

'Đòi bỏ tục chém lợn vì tâm lý tự ti, mặc cảm'

'Việc kêu gọi bỏ tục chém lợn ở làng Ném Thượng thể hiện tâm lý tự ti, mặc cảm đối với nền văn hóa của dân tộc mình", PGS.TS Bùi Quang Thắng (Viện Văn hóa Nghệ thuật VN) nhìn nhận.

Lực cản 'văn hóa xin lỗi' chốn công quyền

 Đã có quá nhiều lời than vãn về tình trạng xuống cấp văn hóa giao tiếp ở nước ta, từ trẻ con đến người lớn, từ dân thường đến quan chức.

Người Việt ‘tinh ý đường gần, mù mờ đường xa’

Người Việt có thể thành công với khát khao và ít nhiều “tinh ý” khi mới khởi nghiệp  nhưng lại rất hạn chế trong dự báo tương lai, kiểm soát rủi ro.

Ở Việt Nam, vẫn còn những ranh giới chưa rõ ràng

Hiện ở VN quy chế duyệt phim vẫn chưa được định nghĩa một cách rõ ràng– Đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp. 

Đáng chú ý

Thời nào lãnh đạo trọng hiền tài, quốc gia sẽ thịnh

Là một trí thức, Nguyễn Trãi tin rằng sự thịnh suy hưng phế của các quốc gia, các triều đại xưa nay đều do con người tạo nên, không phải do mệnh trời hay do lẽ tuần hoàn của tạo hóa.

Kêu trời nghỉ dài vẫn cứ... phải ăn, phải chơi

Có người trả lời ngay: “Bây giờ ăn nhậu lễ lạt liên hoan đồng hương họp lớp quanh năm rồi, ai còn thiết ăn nữa!”.

Một xã hội VN ‘bề bộn và ngồn ngộn chất liệu’

"Trong một xã hội như VN, các nhà làm phim rõ ràng là đang có ngồn ngộn chất liệu”.

Ba nhà khoa học Việt rạng danh trên thế giới

Đó là Đàm Thanh Sơn, Nguyễn Trọng Hiền, Lưu Lệ Hằng. Họ là những nhà khoa học có đóng góp lớn cho nền khoa học và văn minh nhân loại. 

Ký ức Jane Hà Nội

Và bốn mươi năm trôi qua, bà Nguyệt chưa bao giờ quên được những cái ôm bần bật từ người phụ nữ Mỹ kia.

Ai cần sống những ngày dài vô vị

Tôi chợt hiểu: ba tôi không cần sống nhiều ngày dài vô vị. Ông cần sống ngay những ngày hạnh phúc, đúng vào ngày đó, giờ đó, thuận theo lẽ tự nhiên.

Việt Nam thiếu hẳn một khâu quan trọng!

Từ trước đến giờ VN thiếu hoàn toàn một bộ phận sản xuất, không chỉ đơn giản là những người quản lý tiền bạc, thủ quỹ hay làm chủ nhiệm để lên trở thành nhà sản xuất phim được.

Khi tiền mừng tuổi thành 'công cụ'

 Ngày nay mỹ tục “lì xì” đã biến dạng một cách ghê gớm.

Hồi ức về cái Tết sau cuộc chiến

Được sống và hưởng hoà bình là hạnh phúc tột đỉnh đời người, song niềm hạnh phúc ấy lại đồng thời là nỗi đau thương tột cùng.

Tết rất gần trong tim người Việt xa xứ

Có lẽ nỗi nhớ cồn cào nhất, đau đáu nhất, da diết thẳm sâu nhất mỗi độ trời đất chuyển mùa sang năm mới là nhớ Tết.