Những gam màu đa sắc trong bức tranh kinh tế 5 tháng đầu năm

Nhận diện được vấn đề sẽ có giải pháp đúng đắn giúp giải quyết vấn đề đó, hoặc ngược lại. Quy luật này đã được thực chứng nhiều đời nay.

Vì sao thiếu điện mà EVN chưa mua điện gió?

Để các dự án năng lượng tái tạo được sớm phát lên lưới, trách nhiệm không chỉ nằm ở EVN mà còn của Bộ Công Thương, UBND các tỉnh và nhất là các chủ đầu tư.

Để văn bản pháp luật có chất lượng hơn

Chú trọng lựa chọn ĐBQH có kiến thức sâu rộng và năng lực tranh luận; tăng tỷ lệ đại biểu chuyên trách; biên chế nhân viên giúp việc chuyên nghiệp cho ĐBQH và các cơ quan của Quốc hội là những nhân tố nâng cao chất lượng xây dựng văn bản pháp luật.

Cuộc sống đang là dòng chảy thì không thể 'be bờ, đắp đập'

Cuộc sống đang là dòng chảy thuận lợi, thì nhiều ngành đưa ra quy định để quản lý như là đổ đá và be bờ làm tắc nghẽn dòng chảy. Khi thấy sai rồi, phải bỏ đá đi thì gọi là cải cách.

Giảm lãi suất nhưng dòng tiền có chảy?

Lần thứ ba kể từ đầu năm, Ngân hàng Nhà nước đã quyết định giảm thêm một loạt lãi suất điều hành với mong muốn tạo điều kiện cho lãi vay tiếp tục giảm.

Ai bù lỗ cho điện?

Dư luận đang xôn xao với ý kiến từ diễn đàn Quốc hội đề xuất bù lỗ cho ngành điện năm 2023 lên đến 130 nghìn tỷ đồng. Tất nhiên, ý kiến này rất khó được chấp nhận.

Dân dĩ thực vi tiên

Dân vĩ thực vi tiên (Dân lấy ăn làm đầu) – câu nói này của người xưa đã truyền qua nhiều thế hệ, qua hàng thế kỷ. Nó không chỉ đúng trong lúc mưa thuận, gió hòa mà còn trúng trong lúc giông bão, khó khăn.

Đại biểu Lê Thanh Vân: ‘Ai dám làm vì lợi ích chung, họ phải được bảo vệ’

Trong bài phát biểu chống tham nhũng vừa rồi, Tổng Bí thư nhấn mạnh ý không được cài cắm chính sách là rất chính xác, được nhiều người ủng hộ. Ông nắm rất rõ tình hình tham nhũng trong chính sách.

Ngành điện phải ‘đi trước một bước’ và đặt lợi ích quốc gia ‘lên trên hết’

Quy hoạch điện 8 vừa được ban hành đã xác lập một chặng đường phát triển mới không thể đảo ngược, không có lựa chọn khác của ngành điện ở Việt Nam: chuyển từ điện than sang điện tái tạo.

Chính sách tiền tệ và thanh khoản của nền kinh tế

Doanh nghiệp rất mong có chính sách tiền tệ linh hoạt, hiệu quả đáp ứng nhu cầu vay vốn của họ vì rõ ràng đảm bảo thanh khoản là một trong những nghĩa vụ quan trọng nhất của chính sách này.

Quy hoạch điện 8: Từ nghị quyết đến đòi hỏi thực tiễn

Quy hoạch điện 8 (QHĐ 8) là bản quy hoạch được dày công nghiên cứu, cân chỉnh trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi sang phát triển xanh, phù hợp với các cam kết trong Cop 26 là không thể đảo ngược.

“Chuyện của chúng tôi” và hành trình hợp tác Việt Nam - Nhật Bản

Đầu tuần này, cuốn sách “Chuyện của chúng tôi” phiên bản tiếng Nhật của tác giả Võ Hồng Phúc, nguyên Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã được giới thiệu ở Tokyo Kaikan (Đông Kinh Hội Quán), trung tâm tổ chức sự kiện bậc nhất của Tokyo, Nhật Bản.

Khó tiếp cận vốn ngân hàng, doanh nghiệp như những cánh đồng khô hạn

Có gần 80% doanh nghiệp được hỏi cho biết, trở ngại lớn nhất khiến họ không thể vay vốn ngân hàng là không có tài sản đảm bảo dù có dự án hiệu quả.

Nỗi lo xuất khẩu hộ, giá trị gia tăng thấp

Hăng hái hội nhập nhưng thiếu sự chuẩn bị cho doanh nghiệp trong nước biến sân nhà trở thành sân chơi của hàng ngoại nhập khẩu.

Cần đảm bảo thanh khoản như mạch máu tới tế bào

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng đã đưa ra một số thông điệp quan trọng cho chính sách tiền tệ trong thời gian tới tại cuộc gặp của bà với các doanh nghiệp do NHNN và UBND TP.HCM tổ chức cuối tuần trước.

Đáng chú ý

Nhiều doanh nghiệp FDI lỗ, đóng góp ngân sách chưa tương xứng

Hơn 25 nghìn doanh nghiệp FDI là lọt thỏm về số lượng so với gần 800 nghìn doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động, nhưng họ đang là người chơi chính ở hầu hết ngành nghề, lĩnh vực.

Lấy phiếu tín nhiệm và chuyện cán bộ “có vào, có ra; có lên, có xuống”

Mỗi khi được đưa ra Quốc hội để lấy phiếu tín nhiệm, những cá nhân đảm nhiệm các vị trí do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn sẽ đối diện với một thử thách chính trị rất lớn.

Để EVN không ngân mãi điệp khúc ‘thiếu điện’

“Tình trạng nguy cấp”, “cắt điện luân phiên”, “hạn hán diễn ra nghiêm trọng trên diện rộng”, “các hồ ở mực nước chết”… là những từ khóa mà EVN cảnh báo về tình trạng thiếu điện cao độ trong mùa khô tháng 5, tháng 6 này.

Cán bộ sợ trách nhiệm vì đâu?

Nếu thấu hiểu sự bất cập của hệ thống văn bản pháp luật hiện hành và đặt nó trong bối cảnh hàng loạt quan chức phải vào tù vì tội danh "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng" sẽ lý giải được vì sao cán bộ sợ trách nhiệm.

Ai bù đắp thiếu điện?

Thông điệp “tình trạng nguy cấp” về thiếu điện liên tục được phát đi, nỗi sợ “cắt điện luân phiên” đang ngày một rõ. Vì sao có tình trạng này?

Nỗi lo từ các vụ mua bán và sáp nhập ngày càng lớn

Một bạn đọc phản hồi với chúng tôi về bài báo “Trăn trở về cảnh báo của Bộ trưởng Bộ KH&ĐT”, trong đó đề cập đến nỗi lo lắng về các vụ mua bán & sáp nhập (M&A) của doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng.

Trăn trở về cảnh báo của Bộ trưởng Bộ KH&ĐT

Những đánh giá về khó khăn của doanh nghiệp, của nền kinh tế đã được trao đổi thẳng thắn, trách nhiệm nhằm tìm ra giải pháp.

Hóa giải nỗi sợ trách nhiệm

Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạt tăng trưởng 0,7% so cùng kỳ năm 2022, đầu tàu kinh tế cả nước đang mất dần động lực. Đà phát triển như vậy cần nhanh chóng thay đổi, tiếp thêm động lực.

Vì sao lại ‘sợ’ thị trường bất động sản?

Đất đai là "bất động sản mẹ" của mọi bất động sản trên đất, mà xin được gọi là "bất động sản con". Nếu thiếu thị trường bất động sản mẹ thì mọi bất động sản con có thể bị coi như tình trạng “con mồ côi mẹ”, sống vất vưởng, chịu nhiều rủi ro.

Để không còn kẻ 'ăn đất'

Thống kê tư pháp cho thấy 70% khiếu kiện trong xã hội liên quan đến đất đai. Tỷ lệ này kéo dài đã nhiều năm, gây nhức nhối trong lòng dân, lòng xã hội.