Tháo van tín dụng được không?

Đầu tuần này, quyết định giảm một số loại lãi suất điều hành đã có hiệu lực và một số ngân hàng thương mại đã lục đục công bố giảm cả lãi suất huy động và cho vay.

AI trong hoạt động lập pháp: chuyện khối óc và con tim

"Chính sách cần xuất phát từ con tim và đi qua khối óc của người làm chính sách. Thiếu một trong hai thứ, chính sách có nguy cơ cao sẽ lệch hướng, thất bại".

A0 về Bộ Công Thương từ EVN: Đặt ra nhiều lời giải cấp bách

Việc chuyển Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) về Bộ Công Thương cần đồng bộ với sự phát triển của thị trường bán lẻ điện, trong đó giá điện mang ý nghĩa sống còn.

Giải pháp nào để EVN không cắt điện?

Đến bây giờ người ở thành phố lớn mới thấm thía cảnh mất điện. Mấy năm vừa rồi xu hướng các hộ gia đình không dùng bếp gas nữa mà chuyển sang bếp từ, tiện lợi và không lo nổ bình gas.

Chuyện lỗ, lãi của EVN

Dư luận đang xôn xao với ý kiến đề xuất bù lỗ cho ngành điện lên đến 130 nghìn tỷ đồng. Vấn đề là đề xuất này phản ánh những gì thực tế đang đòi hỏi.

Giải bài toán ‘thừa, thiếu’ của ngành điện

Với cơ chế hiện tại, cho dù việc tái cơ cấu lại EVN, thu hút thêm doanh nghiệp tư nhân, nước ngoài khác tham gia đầu tư và hoạt động của chuỗi cung ứng điện thì liệu có giải quyết triệt để được phạm trù “thừa & thiếu” điện này không?

Lương công chức ở đâu trên bản đồ thế giới?

Số biên chế năm 2022 đã được cắt giảm tới 770 nghìn so với năm 2021 và 800 nghìn so với năm 2018 nhưng vẫn còn câu hỏi, thu nhập của công chức Việt Nam ở đâu trên bản đồ thế giới?

Những câu chuyện nối dài về điện

Sau ngày Thống nhất đất nước, đặc biệt là sau Đổi mới, Nhà nước luôn khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư phát triển ngành điện.

Mất việc, hoãn việc rồi sao?

Số người lao động đang mất việc, hoãn việc, giãn việc có thể cao hơn so với trong báo cáo. Họ cần được hỗ trợ về tài chính, về việc làm để vượt qua nghịch cảnh.

Để dân thiếu điện và nỗi day dứt của ngành điện

Ngành điện đã tồn tại và phát triển trên 120 năm với bao thăng trầm. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, các cơ sở điện lực là mục tiêu trọng điểm bị địch đánh phá, người làm điện phải bám máy, chấp nhận hy sinh để giữ vững dòng điện.

Chiếc áo nào cho đầu tàu kinh tế TP.HCM?

Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù cho phát triển TP.HCM đang nhận được nhiều quan tâm cả trong và ngoài nghị trường.

Lấy phiếu tín nhiệm, động lực cho phát triển

Suy cho cùng, lấy phiếu tín nhiệm cũng chính là nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, là động lực cho đất nước phát triển.

Gánh nặng thuế thu nhập cá nhân

Trước tình hình kinh tế khó khăn, vật giá leo thang, thuế suất thu nhập cá nhân cần được sửa đổi ngay để vun đắp, bồi bổ sức mua của dân.

Lắng nghe bằng ‘tai, mắt’ của nhân dân

Thêm một lần nữa, Ban bí thư lại yêu cầu cần có cơ chế để người dân tham gia vào công cuộc phòng chống tham nhũng tiêu cực một cách hiệu quả.

Vì sao các ngân hàng nhỏ khó giảm lãi suất?

Sau khi Ngân hàng Nhà nước hạ lãi suất điều hành, một loạt các ngân hàng thương mại tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất huy động.

Đáng chú ý

Thời điểm cho quốc sách 'khoan sức dân'

Việc Chính phủ làm đốc công, Quốc hội phải ban hành nhiều cơ chế đặc thù cho thấy thể chế bộc lộ nhiều vướng mắc, hạn chế đối với các mục tiêu phát triển.

Thiếu điện, trách nhiệm của EVN hay của dân?

Phong trào tiết kiệm điện rầm rộ, chưa từng thấy đang được phát động trên toàn quốc nhưng để không lâm cảnh thiếu điện, việc phát triển nguồn điện mới là then chốt, sống còn.

Những gam màu đa sắc trong bức tranh kinh tế 5 tháng đầu năm

Nhận diện được vấn đề sẽ có giải pháp đúng đắn giúp giải quyết vấn đề đó, hoặc ngược lại. Quy luật này đã được thực chứng nhiều đời nay.

Vì sao thiếu điện mà EVN chưa mua điện gió?

Để các dự án năng lượng tái tạo được sớm phát lên lưới, trách nhiệm không chỉ nằm ở EVN mà còn của Bộ Công Thương, UBND các tỉnh và nhất là các chủ đầu tư.

Để văn bản pháp luật có chất lượng hơn

Chú trọng lựa chọn ĐBQH có kiến thức sâu rộng và năng lực tranh luận; tăng tỷ lệ đại biểu chuyên trách; biên chế nhân viên giúp việc chuyên nghiệp cho ĐBQH và các cơ quan của Quốc hội là những nhân tố nâng cao chất lượng xây dựng văn bản pháp luật.

Cuộc sống đang là dòng chảy thì không thể 'be bờ, đắp đập'

Cuộc sống đang là dòng chảy thuận lợi, thì nhiều ngành đưa ra quy định để quản lý như là đổ đá và be bờ làm tắc nghẽn dòng chảy. Khi thấy sai rồi, phải bỏ đá đi thì gọi là cải cách.

Giảm lãi suất nhưng dòng tiền có chảy?

Lần thứ ba kể từ đầu năm, Ngân hàng Nhà nước đã quyết định giảm thêm một loạt lãi suất điều hành với mong muốn tạo điều kiện cho lãi vay tiếp tục giảm.

Ai bù lỗ cho điện?

Dư luận đang xôn xao với ý kiến từ diễn đàn Quốc hội đề xuất bù lỗ cho ngành điện năm 2023 lên đến 130 nghìn tỷ đồng. Tất nhiên, ý kiến này rất khó được chấp nhận.

Dân dĩ thực vi tiên

Dân vĩ thực vi tiên (Dân lấy ăn làm đầu) – câu nói này của người xưa đã truyền qua nhiều thế hệ, qua hàng thế kỷ. Nó không chỉ đúng trong lúc mưa thuận, gió hòa mà còn trúng trong lúc giông bão, khó khăn.

Đại biểu Lê Thanh Vân: ‘Ai dám làm vì lợi ích chung, họ phải được bảo vệ’

Trong bài phát biểu chống tham nhũng vừa rồi, Tổng Bí thư nhấn mạnh ý không được cài cắm chính sách là rất chính xác, được nhiều người ủng hộ. Ông nắm rất rõ tình hình tham nhũng trong chính sách.